Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị thanh khoản tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 158 (Trang 52 - 92)

- THỰC TRẠNG QUẢN TRỊTHANH KHOẢN TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI QUA

MỘT SÔ CHỈ TIÊU

- Chỉ số trạng thái tiền mặt

_ Tin mt + Tin gi ti các TCTD khác

Trng thái tin mt =---——--- Tng tài sn

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội qua các năm)

Qua bảng trên ta thấy chỉ số trạng thái tiền mặt của NHTMCP Quân đội có xu hướng giảm từ năm 2010 đến 2012. Chỉ số này giảm là do tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác có xu hướng giảm trong khi tổng tài sản tăng. Tại 31/12/2010, tiền mặt của ngân hàng là 867 tỷ đồng, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác là 33.531 tỷ đồng. 31/12/2011, tăng lên lần lượt là 912 tỷ đồng và 40.441 tỷ đồng. Đến 31/12/2012 lại giảm xuống lần lượt là 859 tỷ đồng và

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Chứng khoán thanh khoản(tđồng) 8.294 10.520 36.501

Tông tài sản(tỷ đồng) 104.344 134.700 173.936

Chỉ số chứng khoán thanh khoản(%) 7,95 781 20,99

18.187 tỷ đồng. Có sự thay đổi này là do năm 2010 và 2011, tình hình thanh khoản toàn hệ thống căng thẳng, thị trường cạnh tranh gay gắt và nhiều biến động nên NHTMCP Quân đội đã chủ động dự trữ thêm tiền mặt để đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu thanh khoản; đến năm 2012, tình nh thanh khoản đã ổn định, nên ngân hàng gim bớt dự trữ tiền mặt nhằm đảm bảo khnăng sinh lời. Năm 2010, chỉ số trạng thái tiền mặt là 32,97%, năm 2011 giảm n 30,7% và

đến năm 2012 giảm mạnh còn 10,95%. Chỉ số trạng thái tiền mặt giảm mạnh vào năm 2012 không phải là nguy cơ của rủi ro thanh khoản bởi vì với vị thế, uy tín của mình, NHTMCP Quân đội có thể dễ dàng đi vay trên thị trường liên ngân hàng nên không cần dtrữ quá nhiều tiền mặt. Thêm vào đó, khả năng thanh khoản của ngân hàng năm 2012 luôn duy trì ở mức tốt đã chứng tcông tác quản trị thanh khoản với quyết định giảm dự trữ tiền mặt là có hiệu quả vì vừa hạn chế được rủi ro thanh khoản, vừa đảm bảo khả năng sinh lời.

Đồ thị 2.7. Trạng thái tiền mặt của một số ngân hàng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng qua các năm)

Qua đồ thị có ththấy, cả bốn ngân hàng đều có xu hướng giảm chỉ số trạng thái tiền mặt. Năm 2010, 2011, chỉ số trạng thái tiền mặt của NHTMCP Quân đội ở mức cao ơng đối so với ba ngân hàng còn lại, điều này phản ánh khả năng vững vàng của NHTMCP Quân đội trong việc đáp ứng các yêu cầu tiền mặt tức thời. Năm 2012, chỉ số này của bốn ngân hàng đều giảm mạnh. Như vậy tình hình trạng thái tiền mặt của NHTMCP Quân đội là phù hợp với xu hướng chung của thị trường và các ngân hàng đều đang hướng tới cách quản trị thanh khoản hiệu quả hơn.

2.5.2.1. Chỉ số chứng khoán thanh khoản

Chứngkhoán thanh khoản mà NHTMCP Quân đội nắm giữ bao gồm:Trái phiếu do Chính phủ Việt Nam phát hành, trái phiếu do Chính phủ Lào phát hành, trái phiếu do Chính phủ Việt Nam bảo lãnh và tín phiếu NHNN.

... Chng khoán chinh Ph

Ch s chng khoán thanh khon = ---——--- Tng tài sn

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 45.797 58.108 73.912

Tổng tài sản (tỷ đồng) 104.344 134.700 173.936

Chỉ số năng lực cho vay (%) 43,89 43,14 42,49

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội qua các năm)

Chỉ số chứng khoán thanh khoản của NHTMCP Quân đội các năm 2010, 2011 lần lượt là 7,95%, 7,81% và đến năm 2012 tăng mạnh lên mức 20,99%. Kết hợp với tình hình trạng thái tiền mặt có thể nhận thấy NHTMCP đang đầu tư nhiều hơn vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao để tăng tỷ suất sinh lời thay vì dự trữ nhiều tiền mặt. Việc dự trữ nhiều các chứng khoán chính phủ sẽ giúp cho trạng thái thanh khoản của ngân hàng tốt hơn vì các chứng khoán này dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Thông qua việc nắm giữ nhiều tài sản là các chứng khoán có chất lượng cao, cơ cấu bảng cân đối kế toán của ngân hàng có đủ khả năng đảm bảo khả năng thanh khoản.

So sánh với một số ngân hàng ta thấy năm 2010 và 2011, chỉ số chứng khoán thanh khoản ở cả bốn ngân hàng đều tương đối thấp vì như đã phân tích ở trên, giai đoạn này hệ thống đang khủng hoảng thanh khoản nên các ngân hàng đều dự trữ nhiều tiền mặt. Đến năm 2012, chỉ số này của NHTMCP Quân đội tăng mạnh trong khi NHTMCP Kỹ thương Việt Nam giảm, còn NHTMCP Sài Gòn Thương tín và NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội tăng nhẹ. Điều này cho thấy NHTMCP Quân đội đã chuyển hướng đầu tư vào các chứng khoán thanh khoản còn các ngân hàng khác có sự lựa chọn khác.

Đồ thị 2.8. Chỉ số chứng khoán thanh khoản của một số ngân hàng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng qua các năm)

2.5.2.2. Chỉ số năng lực cho vay

D n tín dng+D n cho thuê i chính

Ch s năng lc cho vay =--- ——--- Tng tài sn

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Tiền gửi không kỳ hạn (tỷ đồng) 20.135 24.580 35.633

Tiền gửi có kỳ hạn (tỷ đồng) 45.891 65.001 82.287

Chỉ số cấu trúc tiền gửi (%) 43,88 37,81 43,30

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội qua các năm)

NHTMCP Quân đội chưa phát triển nghiệp vụ cho thuê tài chính nên chỉ số năng lực cho vay được tính dựa trên dư nợ tín dụng. Năng lc cho vay của ngân hàng tương đối ổn định qua các năm và có xu hướng giảm nhẹ: năm 2010 là 43,89%, năm 2011 là 43,14%, năm 2012 là 42,49%. Chỉ số năng lực cho vay ở mức trên 40% kng phải là quá nhiều và không có ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh khoản. Giai đoạn 2010 - 2012, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các vấn đề về thanh khoản và nợ xấu; các doanh nghiệp ứ đọng hàng tồn kho, hoạt động cầm chừng. Với phương châm đặt chất lượng hoạt động và quản trị rủi ro lên hàng đầu, NHTMCP Quân đội luôn chú trọng đến chất ợng tín dụng. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng luôn duy trì ở mức thấp. Nợ xấu thấp cũng là điều kiện tốt để ngân hàng đảm bảo khả năng thanh khoản vì vốn của ngân hàng không bị đọng trong các khoản nợ quá hạn khó đòi.

2.5.2.3. Chỉ số cấu trúc tiền gửi

Tin gi không kỳ hn Ch s cu trúc tin gi = ——- - -;—T-J-T---

Tin gi có kỳ hn

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 45.797 58.108 73.912

Vốn huy động (tỷ đồng) 93.956 121.231 152.518

Tín dụng/vốn huy động (%) 48,74 47,93 48,46

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội qua các năm)

Từ năm 2010 đến năm 2012, cả tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn tại NHTMCP Quân đội đều tăng mạnh. Tại 31/12/2011, tiền gửi không kỳ hạn là 24.580 tỷ đồng, tăng 4.445 tỷ đồng so với năm 2010, tương đương tăng 22,08%; trong khi đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 19.110 tỷ đồng, tương đương tăng 41,64%. Tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn làm cho chỉ số cấu trúc tiền gửi giảm từ 43,88% (năm 2010) xuống còn 37,81% (năm 2011) thể hiện tính ổn định cao hơn của vốn tiền gửi và do đó hạn chế rủi ro thanh khoản. Tại 31/12/2012, tiền gửi không kỳ hạn là 35.633 tỷ đồng, tăng 11.053 tỷ đồng so với cuối năm 2011, tương ứng tăng 44,96%; trong khi đó tiền gửi có kỳ hạn tăng 17.286 tỷ đồng, tương đương tăng 26,59%. Tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn lớn hơn tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn làm cho chỉ số cấu trúc tiền gửi năm 2012 tăng lên đến 43,3%. Chỉ số cấu trúc tiền gửi tăng phản ánh tính ổn định của vốn tiền gửi giảm và nhu cầu thanh khoản tăng. Ngân hàng cần phải chú ý và có các biện pháp để bảo đảm đáp ứng được các nhu cầu thanh khoản phát sinh.

Đồ thị sau so sánh chỉ số cơ cấu tiền gửi của một số ngân hàng: Đồ thị 2.9. Chỉ số cơ cấu tiền gửi của một số ngân hàng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng qua các năm)

Qua đồ thị ta thấy, NHTMCP Quân đội có chỉ số cơ cấu tiền gửi cao hơn hẳn so với các ngân hàng khác. Tuy nhn, như đã phân tích ở trên, cho vay ngắn hạn của NHTMCP Quân đội chiếm tỷ trọng lớn nên đây không phải vấn đề đáng lo ngại về thanh khoản.

2.5.2.4. Chỉ số “tín dụng/vốn huy động”

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội qua các năm)

Chỉ số “tín dụng/vốn huy động” của NHTMCP Quân đội tương đối ổn định từ năm 2010 đến năm 2012. Năm 2010 đạt 48,74%, năm 2011 đạt 47,92%, năm 2012 đạt 48,45%. Chỉ số này của ngân hàng là khá thấp, điều y góp phần vào việc đảm bảo khả ng thanh khoản của ngân hàng, tuy nhiên cần xem xét đến hiệu quả huy động vốn vì vốn huy động về nhiều nhưng không cho vay ra.

So sánh với NHTMCP Kỹ thương Việt Nam, NHTMCP Sài n Thương tín, NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội, ta thấy chỉ số “tín dụng/vốn huy động” của NHTMCP Quân đội trong cả ba năm đều ở mức thấp hơn so với ba ngân hàng còn lại. Đây có thể do NHTMCP Quân đội luôn chú trọng đến chất lượng tín

dụng nên cẩn trọng hơn trong các quyết định cho vay so với các ngân hàng khác.

Nhưng nếu điều này làm ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh lời của ngân hàng thì

cần phải đánh giá lại để có chính sách phù hợp. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, NHTMCP Quân đi luôn nằm trong số các ngân hàng có lợi nhuận và mức sinh lời cao. Như vậy, chỉ số “tín dụng/vốn huy động” thấp trong trường hợp này giúp đảm bảo khả năng thanh khoản mà không ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Đây là bằng chứng cho thấy công tác quản trị thanh khoản đã đạt được hiệu quả nhất định.

Đồ thị 2.10. Chỉ số "tín dụng/vốn huy động" của một số

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng qua các năm)

2.5.2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

. . Ắ .Λ. .X Vốn tV có

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu—---——■————-— Tông tài sản "Có" rủi ro

Theo quy định tại thông tư 13/2010/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tô chức tín dng thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%. Tỷ lệ này của NHTMCP Quân đội luôn đáp ứng quy định của nhà nước.

Năm 2010, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTMCP Quân đội là 12,9%. Năm 2011, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng giảm xuống n 9,59% và

Đồ thị 2.11. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTMCP

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Quân đội qua các năm)

2.5.2.6. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn

Theo thông tư 15/2009/TT-NHNN của Thống đốc NHNN, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với tổ chức tín dụng là 30%. NHTMCP Quân đội luôn duy trì tỷ lệ này tuân thquy định của NHNN.

Đồ thị 2.12. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn tại NHTMCP Quân đội

(Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Quân đội qua các năm)

Luôn đảm bảo nguyên tắc thận trọng, an toàn vốn đi đôi với hiệu quả sử dụng vốn, NHTMCP Quân đội đã duy trì tỷ lệ nguồn vốn sử dụng để cho vay trung và dài hạn trong các năm 2010; 2011 và 2012 lần lượt là 17,62%; 15,80%

Khoản mục Đến 1 tháng 1 - 3 tháng 3 - 12 tháng 1 - 5 năm Trên 5 năm

và 10,90%. Tỷ lệ này của ngân hàng luôn thấp hơn nhiều so với mức 30% và có xu hướng giảm. Điều này là một yếu tố tích cực trong việc đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng vì nếu nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn nhiều thì tốc độ quay vòng của vốn nhanh hơn so với các khoản cho vay dẫn đến ngân hàng có thể không đủ khả năng thanh toán cho các nguồn vốn khi đến hạn.

2.5.2.7. Đo lường thanh khoản theo phương pháp thang đến hạn

Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời gian đến hạn của các tài sản và công nợ của NHTMCP Quân đội:

- Tiền gửi tại NHNN được xếp loại tiền gửi thanh toán, trong đó bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc. Số dư của tiền gửi dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào thành phần và kỳ hạn của các khoản tiền gửi khách hàng của ngân hàng.

- Thời gian đáo hạn của chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư được tính dựa trên ngày đáo hạn của từng loại chứng khoán.

- Thời gian đáo hạn của các khoản tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác và các khoản cho vay và ứng trước khách hàng được xác định dựa vào ngày đáo hạn của hợp đồng. Thời gian đến hạn thực tế có thể thay đổi do các khế ước cho vay được gia hạn.

- Thời gian đáo hạn của các khoản đầu tư góp vốn mua cổ phần được coi là hơn 05 năm do các khoản đầu tư này không có thời gian đáo hạn xác định.

- Các khoản tiền gửi và vay các TCTD khác và các khoản tiền gửi của khách hàng được xác định dựa vào tính chất của các khoản này hoặc thời gian đáo hạn trên hợp đồng. Tài khoản tiền gửi thanh toán được thực hiện giao dịch theo yêu cầu của khách hàng và là tiền gửi không kỳ hạn.

- Thời gian đáo hạn đối với các khoản vay và tiền gửi kỳ hạn được xác định dựa trên ngày đến hạn theo hợp đồng. Trong thực tế, các khoản vay này có thể được quay vòng và do đó duy trì trong thời gian dài hơn thời gian đáo hạn ban đầu.

- Thời gian đáo hạn của tài sản cố định được xác định dựa vào thời gian sử dụng hữu ích còn lại của tài sản.

Bảng 2.12. Trạng thái thanh khoản ròng của NHTMCP Quân đội tại 31/12/2010 theo phương pháp thang đến hạn (Đơn vị: tỷ đồng)

Luồng tiền vào:

Tài sản có đến hạn 36.000 8 21.69 6 18.71 9 21.50 6.767 Luồng tiền ra:

Tài sản nợ đến hạn 43.852 4 20.21 0 16.04 7 13.29 2.000 Trạng thái thanh khoản ròng (7.852) 4 1.48 2.676 8.212 4.767 Trạng thái thanh khoản lũy kế (7.852) 8) (6.43 ) (3.762 4.450 9.217 Khoản mục Đến 1 tháng 1 - 3 tháng 3 - 12 tháng 1 - 5 năm Trên 5 năm Luồng tiền vào:

Tài sản có đến hạn 39.584 1 33.87 29.183 2 24.27 7.610 Luồng tiền ra:

Tài sản nợ đến hạn 49.378 4 26.66 25.797 6 17.08 6.040 Trạng thái thanh khoản ròng (9.794) 7 7.20 3.386 7.186 1.570 Trạng thái thanh khoản lũy kế (9.794) (2.58 7) 799 7.985 9.555

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội năm 2010)

Bảng 2.13. Trạng thái thanh khoản ròng của NHTMCP Quân đội tại 31/12/2011 theo phương pháp thang đến hạn (Đơn vị: tỷ đồng)

Khoản mục Đến 1 tháng 1 - 3 tháng 3 - 12 tháng 1 - 5 năm Trên 5 năm Luồng tiên vào:

Tài sản có đến hạn 41.593 44.99 8 36.12 4 34.69 9 13.538 Luồng tiên ra:

Tài sản nợ đến hạn 56.209 35.79 9 40.82 0 21.45 4 6.637 Trạng thái thanh khoản ròng (14.516 ) 9 9.19 ) (4.696 5 13.24 6.901 Trạng thái thanh khoản lũy kế ) (14.516 ) (5.317 ) (10.013 3.232 10.133

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội năm 2011)

Từ việc xác định được trạng thái thanh khoản như trên mà trong năm 2011 và 2012, NHTMCP Quân đội đã kịp thời có các biện pháp quản trị thanh khoản phù hợp: tăng nguồn vốn bổ sung để bù đắp thiếu hụt, hay tìm kiếm các dự án đầu tư để sử dụng hiệu quả thặng dư thanh khoản. Chính vì vậy, thanh khoản của NHTMCP Quân đội luôn được duy trì ở mức tốt mặc dù thị trường khó khăn về thanh khoản và ngân hàng được các tô chức trong và ngoài nước đánh giá là một trong các ngân hàng quản trị thanh khoản tốt nhất thị trường.

Bảng 2.14. Trạng thái thanh khoản ròng của NHTMCP Quân đội tại

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHTMCP Quân đội năm 2012)

Bảng trên cho thấy NHTMCP Quân đội có thâm hụt thanh khoản trong tháng 1/2013 là 14.516 tỷ đồng, với kỳ hạn từ 1-3 tháng, ngân hàng có thâm hụt thanh khoản tích lũy là 5.317 tỷ đồng và với kỳ hạn từ 3-12 tháng, ngân hàng thâm hụt thanh khoản tích lũy là 10.013 tỷ đồng. Ngân hàng phải có các biện pháp tăng nguồn vốn bô sung để bù đắp thiếu hụt thanh khoản như tăng cường huy động vốn ký các hạn mức tín dụng với các tô chức tín dụng khác. Với kỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản trị thanh khoản tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 158 (Trang 52 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w