Phân lập các hợp chất sạch từ cặn của của lồi Adinandra

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu hoạt tính sinh học của loài Adinandra megaphylla (Trang 34 - 49)

3. Nội dung nghiên cứu

3.3.2. Phân lập các hợp chất sạch từ cặn của của lồi Adinandra

Cặn chiết EtOAc (62 g) được đưa lên cột sắc ý silica gel pha thường (300 g) rửa giải với hệ dung mơi n-hexane/ethyl acetate (từ 30-100%), các phân đoạn được kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM) để thu được 7 phân đoạn tương ứng từ E1- E7 (Sơ đồ 3.1).

26

Phân đoạn E2 (32 g) lấy 1g tinh chế bằng sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung mơi rửa giải n-hexane ethyl acetate (2 1) thu được 3 phân đoạn E2.1 (0,12 g); E2.2 (0,57 g ); E2.3 (0,14 g). Từ phân đoạn E2.2 (0,57 g) tinh chế tiếp thu được hợp chất sạch là CT1 (30 mg).

Phân đoạn E3 (3,7 g) được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung mơi rửa giải H E (1 1) thu được 5 phân đoạn E3.1 (0,16 g); E3.2 (0,31 g); E3.3 (0,1 g); E3.4(0,37 g); E3.5 (0,54 g). Từ phân đoạn E3.2 (0,31 g) tinh chế tiếp thu được hợp chất sạch là CT7(12 mg). Từ phân đoạn E3.4 (0,37 g) tinh chế tiếp thu được hợp chất sạch là CT8 (6 mg).

Phân đoạn E4 (3,2 g) được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung mơi rửa giải CH2Cl2 MeOH (2 0,2) thu được 5 phân đoạn E4.1 (0,37 g); E4.2 (0,44 g ); E4.3 (0,85 g);E4.4 (0,1 g); E4.5 (1,15 g). Từ phân đoạn E4.1 (0,37 g) tinh chế tiếp thu được hợp chất sạch là CT6 (6 mg). Tiếp tục tinh chế phân đoạn E4.3 (0,85 g) qua cột pha đảo với hệ dung mơi rửa giải MeOH/H2O (1 1,5) thu được hợp chất sạch là CT3 (5 mg).

Phân đoạn E5 (2,5 g) được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel pha thường với hệ dung mơi rửa giải H/CH2Cl2/Ac (1/1 0,5) thu được 3 phân đoạn E5.1 (0,9 g); E5.2 (0,5 g); E5.3 (1,25 g). Từ phân đoạn E5.1 (0,9 g) tinh chế tiếp thu được hợp chất sạch là CT10 (13 mg). Từ phân đoạn E5.2 (0,5 g) tinh chế tiếp thu được hợp chất sạch là CT11 (6mg).

27

Hình 3.6. Phân lập cặn chiết ethyl acetate từ thân của lồi A.megaphylla

Bằng các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu tách chiết các hợp chất hĩa học, chúng tơi đã phân lập được 6 chất sạch từ thân của lồi A. megaphylla (Bảng 3.4).

28

Bảng 3.4. Cấu trúc hĩa học các hợp chất phân lập từ thân

của lồi A. megaphylla

TT Cấu trúc hĩa học TT Cấu trúc hĩa học

1 Betulinic acid (CT1) 4 Myrisene (CT6) 2 Galactitol 5 Betulinal (CT7) 3 Epicatechin CT3 6 b-Sitosterol (CT-8)

Các chất sạch phân lập được từ thân cĩ đặc điểm sau:

Hợp chất Betulinic (CT1)

29 1 H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ (ppm): 4.67 (1H, d, J = 2.0, Ha-29), 4.55 (1H, br s, Hb-29), 4.30 (1H, br s, OH-3), 2.98-2.91 (2H, m, H-3, Hβ-19), 2.21 (1H, td, J = 3.5; 13 Hz, Hβ-13), 2.11-2.08 (1H, m, Hβ-16), 1.80-1.76 (2H, m, Hβ-21, Hβ-22), 1.63 (3H, s, H-30), 0.92 (3H, s, H-27), 0.86 (3H, s, H-23), 0.86 (3H, s, H-25), 0.75 (3H, s, H-26), 0.64 (3H, s, H-24). 13 C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz) δ (ppm): 177.2 (C-28), 150.3 (C-20), 109.6 (C-29), 76.8 (C-3), 55.4 (C-17), 54.9 (C-5), 49.9 (C-9), 48.6 (C-18), 46.6 (C- 19), 42.0 (C14), 40.3 (C-8), 38.5 (C-4), 38.0 (C-1), 37.6 (C-13), 36.7 (C-10), 36.3 (C-22), 33.9 (C-7), 31.7 (C-16), 30.1 (C-21), 29.2 (C-15), 28.1 (C-23), 27.1 (C-2), 25.1 (C-12), 20.5 (C-11), 18.9 (C-30), 18.0 (C-6), 15.9 (C-26), 15.8 (C-24), 15.7 (C-25), 14.4 (C-27).

Chất CT1 được phân lập từ dịch chiết ethyl acetate dưới dạng tinh thể màu trắng, điểm nĩng chảy 295-298 0C. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử proton hĩa ở m/z 457 [M+H]+, gợi ý cho cơng thức phân tử là C30H48O3 (M= 456).

Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu đặc trưng của 1 hợp chất triterpene vịng lupane với tín hiệu của hai olefinic proton thuộc nhĩm CH2=C ở vị tr δH 4.67 (1H, d, J = 2.0, Ha-29), 4.55 (1H, br s, Hb-29), cùng với tín hiệu 6 nhĩm thế methyl tại các vị tr δH 1.63 (3H, s, H-30), 0.92 (3H, s, H-27), 0.86 (3H, s, H-23), 0.86 (3H, s, H-25), 0.75 (3H, s, H-26), 0.64 (3H, s, H-24). Bên cạnh đĩ cịn cĩ tín hiệu nhĩm CHOH ở vị tr δH 2.98-2.91 (1H, m, H-3), tín hiệu nhĩm hydroxyl ở δH 4.30 (1H, br s, OH-3).

Phổ 13C-NMR và HSQC cho tín hiệu của 30 cacbon trong đĩ cĩ 6 nhĩm CH3 tại δC 28.1 (C-23), 18.9 (C-30), 15.9 (C-26), 15.8 (C-24), 15.7 (C-25), 14.4 (C-27); 12 nhĩm CH2 trong đĩ cĩ một nhĩm CH2=C tại δC 109.6 (C-29); 6 nhĩm CH trong đĩ cĩ nhĩm CHOH tại δC 76.8 (C-3) và 6 cacbon bậc bốn, trơng đĩ cĩ nhĩm C=O ở vị trí 177.2 (C-28) và C=CH2 ở δC 150.3 (C-20).

30

Các dữ kiện phổ 13C-NMR và ESI-MS cho phép gợi ý hợp chất này là triterpene carboxylic acid. So sánh số liệu phổ với tài liệu tham khảo của betulinic acid thấy phù hợp. Hợp chất CT1 được xác định là betulinic acid [18].

Chất Galactitol (CT2) 1 H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) δ (ppm): 4.39 (2H, d, J = 5.5 Hz, OH), 4.30 (2H, t, J = 5.5 Hz, OH), 4.12 (2H, t, J = 7.0 Hz, OH), 3.60 (2H, m, H-2, H-5), 3.54 (2H, t, J = 9.5 Hz, H-1, H-6), 3.45 (2H, m, H-3, H-4), 3.38 (2H, m, H-1, H-6). 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) δ (ppm): 71.3 (C-3, C-4), 69.7 (C-2, C-5), 63.8 (C-1, C-6).

Chất CT2 được phân lập từ dịch chiết nước dưới dạng chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử proton hĩa ở m/z 183 [M+H]+, kết hợp với phổ NMR cĩ 3 tín hiệu carbon gợi ý cho cơng thức phân tử là C6H14O6 (M= 182) và hợp chất này là một hợp chất cĩ cấu trúc đối xứng, các tín hiệu NMR là các tín hiệu kép.

Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu của hợp chất nhiều nhĩm hydroxyl với các nhĩm hydroxyl tại 4.39 (2H, d, J = 5.5 Hz, OH), 4.30 (2H, t, J = 5.5 Hz, OH), 4.12 (2H, t, J = 7.0 Hz, OH), cịn cĩ tín hiệu nhĩm oxymethin tại 3.60 (2H, m, H-2, H-5), 3.45 (2H, m, H-3, H-4) và nhĩm oxymethylene tại 3.54 (2H, t, J = 9.5 Hz, H-1, H-6) và 3.38 (2H, m, H-1, H-6).

Phổ 13C-NMR cho tín hiệu của 6 cacbon gồm 3 tín hiệu kép 71.3 (C-3, C-4), 69.7 (C-2, C-5), 63.8 (C-1, C-6).

Các dữ kiện phổ NMR và ESI-MS cho phép xác định hợp chất này là hexitol đối xứng. So sánh số liệu phổ với tài liệu tham khảo của galactitol thấy phù hợp. Hợp chất CT2 được xác định là galactitol [25].

31

Chất Epicatechin (CT3)

Chất rắn màu trắng, [α]20D -70 (c 0,20, MeOH). ESI-MS (m/z): 291 [M+H]+. 1 H-NMR (500 MHz, CD3OD) δ (ppm): 6,99 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2′), 6,82 (1H, dd, J = 1,5, 8,0 Hz, H-6′), 6,78 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5′), 5,96 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 4,83 (1H, br s, H-2), 4,19 (1H, m, H-3), 2,88 (1H, dd, J = 14,0, 4,0 Hz, H-4a), 2,75 (1H, dd, J = 14,0, 2,5 Hz, H- 4b). 13C-NMR (125 MHz, CD3OD) δ (ppm): 158,0 (C-9), 157,7 (C-7), 157,4 (C-5), 145,9 (C-4′), 145,8 (C-3′), 132,3 (C-1′), 119,4 (C-6′), 115,9 (C-5′), 115,3 (C-2′), 100,1 (C-10), 96,4 (C-6), 95,9 (C-8), 79,8 (C-2), 67,5 (C-3), 29,2 (C-4).

Chất CT3 thu được là chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử m/z [M+H]+ 291 gợi ý CT3 cĩ cơng thức phân tử C15H15O6 (M=290). Phổ 1H NMR của CT3 cho các tín hiệu đặc trưng của hợp chất

flavanol với tín hiệu hai 2 proton vịng thơm ở vị trí meta tại δH 5,96 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 5,94 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 3 proton thuộc hệ ABX tại δH 6,99 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2′), 6,82 (1H, dd, J = 1,5, 8,0 Hz, H-6′), 6,78 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5′) và các t n hiệu thuộc vịng pyran tại δH 4,83 (1H, br s, H-2), 4,19 (1H, m, H-3), 2,88 (1H, dd, J = 14,0, 4,0 Hz, H-4a), 2,75 (1H, dd, J = 14,0, 2,5 Hz, H-4b). Phổ 13C-NMR cho 15 tín hiệu carbon bao gồm 12 tín hiệu vịng thơm δC 95,9-158,0 ppm trong đĩ cĩ các t n hiệu carbon gắn với oxy tại δC

158,0 (C-9), 157,7 (C-7), 157,4 (C-5), 145,9 (C-4′), 145,8 (C-3′), 3 t n hiệu vịng pyran tại δC 79,8 (C-2), 67,4 (C-3) và 29,2 (C-4). Tín hiệu proton H-2 xuất hiện dưới dạng singlet rộng gợi ý hai proton H-2 và H-3 ở cùng một phía, Trên cơ sở các số liệu phổ NMR, MS và gĩc quay cực [α]20

D -70, kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [7], chất CT3 được xác định là (-)-epicatechin [9].

32

Chất Myrisene (CT6)

Chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS m/z [M+H]+ 427. 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 5.55 (1H, dd, J = 2.5, 6.5 Hz, H- 11), 3.21 (1H, m, H-3), 1.11, 1.03, 0.99, 0.95, 0.93, 0.93, 0.83, 0.82 (each 3H, s, H-23, H-24, H-25, H-26, H-27, H-28, H-29, H-30). 13 C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 158.1 (C-9), 116.9 (C-11), 79.1 (C- 3), 55.6 (C-5), 49.3 (C-18), 48.3 (C-13), 41.3 (C-19), 39.0 (C-8), 38.8 (C-14), 38.0 (C-10), 37.8 (C-22), 37.7 (C-21), 37.6 (C-4), 36.7 (C-16), 35.8 (C-17), 35.1 (C-1), 33.7 (C-12), 33.4 (C-29), 33.1 (C-7), 29.9 (C-23), 29.8 (C-30), 29.7 (C-15), 28.8 (C-20), 28.0 (C-28), 27.2 (C-2), 25.9 (C-26), 21.3 (C-25), 17.5 (C- 6), 15.5 (C-24), 15.4 (C-27).

Chất CT6 được phân lập dưới dạng tinh thể màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử proton hĩa ở m/z 427 [M+H]+, gợi ý cho cơng thức phân tử là C30H50O (M= 426).

Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu đặc trưng của 1 hợp chất triterpen vịng oleanan với tín hiệu của 8 nhĩm thế methyl singlet tại các vị tr δH 1.11, 1.03, 0.99, 0.95, 0.93, 0.93, 0.83, 0.82 (each 3H, s, H-23, H-24, H-25, H-26, H-27, H-28, H-29, H-30), 1 olefinic proton tại δH 45.55 (1H, dd, J = 2.5, 6.5 Hz, H- 11), tín hiệu nhĩm oxymethine ở δH 3.21 (1H, m, H-3).

Phổ 13C-NMR và DEPT cho tín hiệu cộng hưởng của 30 cacbon trong đĩ cĩ 8 nhĩm CH3 ở δC 33.4 (C-29), 29.9 (C-23), 29.8 (C-30), 28.0 (C-28), 25.9 (C-26), 21.3 (C-25), 15.5 (C-24), 15.4 (C-27), 2 olefinic carbon tại δC 158.1 (C- 9), 116.9 (C-11), một nhĩm CHOH tại δC 79.1 (C-3). Các dữ kiện phổ NMR, MS gợi ý cho chúng ta biết đây là hợp chất myrisene [6].

33

Chất Betulinal (CT7)

Chất rắn màu trắng. Phổ khối ESI-MS m/z [M+H]+ 441. 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 9.68 (1H, s, H-28), 4.75 (1H, d, J = 1.5, Ha-29), 4.63 (1H, d, J = 1.5, Hb-29), 3.18 (1H, dd, J =11.5, 4.5 Hz, H-3), 2.86 (1H, m, H-19), 2.09-1.99 (2H, m, Ha-16, Hb-13), 1.69 (3H, s, H-30), 0.97 (3H, s, H-27), 0.96 (3H, s, H-23), 0.91 (3H, s, H-25), 0.82 (3H, s, H- 26), 0.75 (3H, s, H-24). 13 C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 206.7 (C-28), 149.6 (C-20), 110.1 (C-29), 79.0 (C-3), 59.3 (C-17), 55.3 (C-5), 50.5 (C-9), 48.1 (C-18), 47.5 (C- 19), 42.6 (C-14), 40.8 (C-8), 38.8 (C-1), 38.7 (C-4), 38.7 (C-13), 37.2 (C-10), 34.3 (C-7), 33.2 (C-22), 29.9 (C-16), 29.3 (C-21), 28.8 (C-15), 28.0 (C-23), 27.4 (C-2), 25.5 (C-12), 20.7 (C-11), 19.0 (C-30), 18.3 (C-6), 16.1 (C-26), 15.9 (C-25), 15.3 (C-24), 14.3 (C-27).

Chất CT7 được phân lập dưới dạng tinh thể màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic ion giả phân tử proton hĩa ở m/z 441 [M+H]+, gợi ý cho cơng thức phân tử là C30H48O2 (M= 440).

Phổ 1H-NMR cho các tín hiệu đặc trưng của 1 hợp chất triterpen vịng lupane với tín hiệu của hai olefinic proton thuộc nhĩm CH2=C ở vị tr δH 4.75 (1H, d, J = 1.5, Ha-29), 4.63 (1H, d, J = 1.5, Hb-29), cùng với tín hiệu 6 nhĩm thế methyl tại các vị tr δH 1.69 (3H, s, H-30), 0.97 (3H, s, H-27), 0.96 (3H, s, H-23), 0.91 (3H, s, H-25), 0.82 (3H, s, H-26), 0.75 (3H, s, H-24). Bên cạnh đĩ cĩn cĩ tín hiệu nhĩm aldehyde ở vị tr δH 9.68 (1H, s, H-28), tín hiệu nhĩm CHOH ở δH 3.18 (1H, dd, J =11.5, 4.5 Hz, H-3).

34

Phổ 13C-NMR và DEPT cho tín hiệu cộng hưởng của 30 cacbon trong đĩ cĩ 6 nhĩm CH3 ở δC 28.0 (C-23), 19.0 (C-30), 16.1 (C-26), 15.9 (C-25), 15.3 (C-24), 14.3 (C-27), 12 nhĩm metylen trong đĩ cĩ một nhĩm CH2=C tại δC 149.6 (C-20), 110.1 (C-30), 6 nhĩm metin trong đĩ cĩ một nhĩm CHOH tại δC 79.0 (C-3), 1 nhĩm aldehyde tại δC 206.7 (C-28) và 6 cacbon bậc bốn. Các dữ kiện phổ NMR, MS gợi ý cho chúng ta biết đây là hợp chất betulinal.

Chất β-Sitosterol (CT8) Chất rắn màu trắng. 1 H-NMR (500MHz, CDCl3), δ (ppm): 5,34 (1H, br d, J = 4,5 Hz), 3,52 (1H, m), 2,20-2,31 (2H, m), 1,95-2,02 (2H, m), 1,83-1,86 (3H, m), 1,47-1,70 (9H, m), 1,20-1,38 (6H, m), 0,90-1,20 (8H, m), 1.01 (3H, s), 0,92 (3H, d, J = 6,5 Hz), 0, 84 (3H, t, J = 7,5Hz), 0,83 (3H, d, J = 7,0 Hz), 0,80 (3H, d, J = 7,0 Hz), 0,68 (3H, s).

Hợp chất CT8 thu được dưới dạng bột màu trắng. Trên phổ 1H-NMR của

CT8 xuất hiện các tín hiệu đặc trưng cho hợp chất sterol cĩ một nối đơi với tín hiệu proton ở vị tr δH 5,34 (br d, J = 5 Hz) , cĩ một nhĩm oxymethin ở vị trí δH 3,52 (1H, m) và 6 nhĩm methyl trong đĩ cĩ 2 singlet tại δH 0,68 (3H, s) và 1,01 (3H, s), 3 tín hiệu doublet tại δ 0,92 (3H, d, J= 6,5 Hz), 0,83 (3H, d, J= 7,3 Hz), 0,80 (3H, d, J= 6,8 Hz), và một tín hiệu triplet tại δ 0,84 (3H, t, J= 7,5 Hz). Ngồi ra là các tín hiệu khác của vịng sterol.

Từ tính chất vật lý, số liệu phổ NMR, kết hợp so sánh với chất chuẩn cĩ trong phịng thí nghiện cho phép xác định hợp chất này là β-sitosterol. Dữ liệu phổ là phù hợp với tài liệu tham khảo [11].

35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong cao chiết từ thân của lồi Adinandra megaphylla cĩ chứa hợp chất polyphenol, coumarin và khơng chứa nhĩm chất polyphenol.

Cao ethanol, cao dichloromethane và cao ethyl acetate ở các nồng độ nghiên cứu đều cĩ khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn B. subtilis, L. plantarum, E. coli và khơng ức chế sự phát triển của vi khuẩn S. marcescens

S. lutea (ngoại trừ cao dichloromethane nồng độ 60 và 200 µg/mL). Cao dichloromethane cĩ hoạt tính khử gốc tự do DPPH mạnh hơn cao ethanol và cao ethyl acetate, giá trị EC50 của cao dichloromethane là 30,3 µg/mL. Cao chiết ethanol từ thân của lồi A. megaphylla cĩ hoạt tính ức chế dịng tế bào ung thư vú, ung thư dạ dày và ung thư phổi, giá trị IC50 lần lượt đạt 58,24; 56,54 và 43,52 µg/mL.

Nghiên cứu đã tinh sạch được 6 hợp chất Betulinic acid (CT1), Galactitol, Epicatechin CT3, Myrisene (CT6), Betulinal (CT7), b-Sitosterol (CT-8) từ thân của lồi A. megaphylla và xác định được cấu trúc, đặc điểm của các hợp chất sạch này.

2. Kiến nghị

Tiếp tục xác định hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hĩa và ức chế các dịng tế bào ung thư trong điều kiện in vitro của các hợp chất sạch phân lập được từ lồi A. megaphylla.

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Phan Văn Cư, Nguyễn Quang Linh, Huỳnh Thị Ngọc Nữ, Huỳnh Thị Thanh Hoa (2019), “Tách chiết hoạt chất sinh học từ cây cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia burm) và đánh giá hả năng háng huẩn đối với vi khuẩn E. coli

Salmonella sp. gây tiêu chảy trên lợn con tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 128, tr. 1-10.

2. Phạm Hồng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam 2, Nxb trẻ Tp Hồ Chí Minh.

3. Đồn Thanh Huyền, Lê Minh Trí, Ngơ Thị Thúy Phương, Đ Thị Tuyên (2015), “Đánh giá hoạt t nh háng huẩn của flavonoid tách ra từ lá chè

xanh và trầu hơng”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số đặc san Viện Hĩa học - Vật liệu, 10, tr. 186-188.

4. Phạm Văn Khang, Nguyễn Thị Thanh Hương, Mai Thanh Nga, Phạm Văn Thỉnh (2018), Giáo trình hợp chất thiên nhiên, Nxb Đại học Thái Nguyên. 5. Bùi Thị Lê Minh, Võ Ngọc Duy và Hồ Thị Bảo Trân (2015), “Tác dụng

kháng khuẩn của tỏi (Allium sativum L.) trên Escherichia coli và ảnh hưởng tỏi lên sự sinh trưởng của gà được bổ sung tỏi tươi vào khẩu phần thức ăn”,

Tạp chí khoa phần B: Nơng nghiệp, thủy sản và Cơng nghệ Sinh học, số 40(2), Nxb Trường đại học Cần Thơ.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

6. Ahmad, B., Azam, S., Bashir, S., Adhikari, A., & Hussain, F. (2011). Anti- inflammatory activity and a new compound isolated from aerial parts of Myrsine africana. African Journal of Biotechnology, 10(42): 8465-8470. 7. Nguyen Thai An, Bui The Hung (2008), Study on Flavonoid and Coumarin

components of drugs in dispersion method, Journal of Pharmacy, 368, pp.37-40.

8. Chen Y., Chen G., Fu X., Liu R. H. (2015), Phytochemical Profiles and Antioxidant Activity of Different Varieties of Adinandra Tea (Adinandra Jack), Journal of Agricultural and Food Chemistry, 63(1), pp. 169-176.

37

9. Davis A. L., Cai Y., Davies A. P., Lewis J. R. (1996) “1H and 13C NMR assignments of some green tea polyphenols”. Magn Reson Chem, 34(11): 887-890.

10.El-Haggar, R. Al-Wabli, R.I. (2015), “Anti-Inflammatory screening and molecular modeling of some novel coumarin derivatives”, Molecules, 20(4), pp.5374-5391.

11.Ewa 31. Ewa Sosinska, Roman Przybylski, Paul Hazendonk, Yuan Yuan Zhao, Jonathan M. Curtis, (2013) Characterisation of non-polar dimers formed during thermo-oxidative degradation of b-sitosterol, Food Chemistry, 139: 464-474.

12.Gao H., Liu B., Liu F., Chen Y. (2010), Anti-proliferative effect of camellianin A in Adinandra nitida leaves and its apoptotic induction in human Hep G2 and MCF-7 cells, Molecules, 15(6), pp. 3878-3886.

13.Hughes, J.P., S. Rees, S.B. Kalindjian, and K.L. Philpott. (2011), Principles of early drug discovery, British journal of pharmacology, 162, pp.1239-1249. 14.Huu Quan Nguyen, Thi Tra Giang Kieu (2019), “Use of matK DNA

barcode to identify Adinandra samples collected at Lao Cai, Vietnam”, TNU Journal of Science and Technology, 197(4), pp.205-210.

15.Huu Quan Nguyen, Phuong Dung Le, Danh Thuong Sy, Quang Tan Tu, Hoang Mau Chu (2019), “Studying of anatomical characteristics and sequence of ITS gene from Adinandra lienii”, CASEAN-6 Proceedings, pp.153-159.

16.Huu Quan Nguyen, Thi Kim Phuong Than, Hoang Mau Chu (2019), “Study on chemical composition and antibacteria activity of extracts total from leaves of Adiandra lienii species”, Proceedings National Biotechnology Conference 2019, pp.178-182.

17.Jacquot, Y., I. Lạos, A. Cleeren, D. Nonclercq, L. Bermont, B. Refouvelet, K. Boube eur, A. Xicluna, G. Leclercq, and G. Laurent (2007), “Synthesis,

38

structure, and estrogenic activity of 4-amino-3-(2-methylbenzyl)coumarins on human breast carcinoma cells”, Bioorg. Med. Chem, 15:2269-2282. 18.Jalil J., Sabandar C. W., Ahmat N. et al. (2015). “Inhibitory effect of

triterpenoids from Dillenia serrata (Dilleniaceae) on prostaglandin E2 production and quantitative HPLC analysis of its koetjapic acid and betulinic acid contents”. Molecules, 20(2): 3206-3220.

19.Lan Thi Ngoc Nguyen, Quan Huu Nguyen, Nga Thi Thu Nguyen, Thuy Thi Xuan Vi, Thuong Danh Sy, Tam Thi Nguyen, Mau Hoang Chu (2020), “Antibacterial, antioxidant and anti - Cancerous activities of Adiandra megaphylla Hu leaf extracts”, Biosc. Biotech. Res. Comm., 13(3), pp.1015-1020. 20.Liu B., Yang J., Ma Y., Yuan E., Chen C. (2010), Antioxidant and angiotensin converting enzyme (ACE) inhibitory activities of ethanol extract and pure flavonoid from Adinandra nitida leaves, Pharmaceutical biology, 48(12), pp. 1432-1438.

21.Liu B. G., Ning Z., Zhan Y., Xu K., Gao J. (2008), Characterization and Antioxidant Activity of Flavonoid Extract from Leaves of Adinandra nitida Merr, Chemistry and Chemical Engineering, 28(1), pp. 6-10.

22.Mahesh B, Satish S (2008), Antimicrobial Activity of Some Important Medicinal Plant Against Plant and Human Pathogens, World Journal of Agricultural Sciences, 4, pp. 839-843.

23.Mirunalini, S., K. Deepalakshmi, and J. Manimozhi (2014), “Antiproliferative effect of coumarin by modulating oxidant/antioxidant status and inducing apoptosis in Hep2 cells”, Biomed. Aging Patho., 4:131-135.

24.Monks, A., D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemaker, K. Paull, D. Vistica, C. Hose, J. Langley, P. Cronise, A. Vaigro-Wolff, and M. Gray-Goodrich (1991), Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse

39

panel of cultured human tumor cell lines, Journal of the National Cancer Institute, 83, pp. 757-766.

25.Reyes-Chilpa, R., Jiménez-Estrada, M., Cristĩbal-Telésforo, E., Torres- ColÍn, L., Villavicencio, M. A., Pérez-Escandĩn, B. E., & Mercado- González, R. (2003). Natural insecticides from Hippocratea excelsa and Hippocratea celastroides. Economic Botany, 57(1): 54-64.

26.Shi, Y., Zhou, C. (2011), “Synthesis and evaluation of a class of new coumarin triazole derivatives as potential antimicrobial agents”, Bioorg. Med. Chem. Lett., 21(3), pp.956-960.

27.Tabart J., K.C., Pincemail J, Defraigne J O., Dommes J. (2009), Comparative antioxidant capacities of phenolic compounds measured by various tests, Food Chem, 113, pp. 1226-1233.

28.Thanh Son Hoang, Van Dung Luong (2014), Adinandra hongiaoensis (Theaceae) a New Species from Lam Dong, Vietnam, J. Jpn. Bot., 89, pp. 331-334.

29.Tsay, S.C., J.R. Hwu, R. Singha, W.C. Huang, Y. Hsiung, M.H. Chang Hsu, F.K. Shieh, C.C. Lin, K.C. Hwang, J. Horng, E. De Clercq, I. Vliegen, and J.C. Neyts (2014), “Coumarins hinged directly on benzimidazoles and their

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu hoạt tính sinh học của loài Adinandra megaphylla (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)