- Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) Cảm nhận của bản thân.
Dàn ý cụ thể của một số dạng nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích
luận về một tác phẩm, đoạn trích
❖ Dạng 1: Nghị luận về một tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
* Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. (có thể nêu phong cách). - Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm).
❖ Dạng 1: Nghị luận về một tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
* Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác
- Tình huống truyện: Tình huống truyện giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại. Nó là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt, khiến tại đó cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng của tác giả cũng bộc lộ đậm nét nhất.
- Phân tích các phương diện cụ thể của tình huống và ý nghĩa của tình huống đó: + Tình huống 1....ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm.
+ Tình huống 2...ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm…. - Bình luận về giá trị của tình huống
❖ Dạng 1: Nghị luận về một tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
* Kết bài:
- Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm - Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.
❖ Dạng 2: Nghị luận về một nhân vật, nhóm nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
* Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. (có thể nêu phong cách). - Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm), nêu nhân vật. - Nêu nhiệm vụ nghị luận
* Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác
- Phân tích các biểu hiện tính cách, phẩm chất nhân vật.
(chú ý các sự kiện chính, các biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật...) - Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm
* Kết bài:
- Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩm, của văn học dân tộc. - Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó
❖ Dạng 3: Nghị luận về giá trị của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.