Mục tiêu: Giúp HS

Một phần của tài liệu Giáo an lớp 3 tuần 34, 35 (Trang 29 - 38)

II- Hoạt động dạy học chủ yếu

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Tiếp tục ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời . Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tơng đối đúng.

- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tơng đối chủ động.

B. Chuẩn bị .

- 2HS - 1 quả bóng

C. Nội dung và phơng pháp lên lớp

Nội dung Lợng vậnđộng Ph ơng pháp

I-Phần mở đầu 5phút

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Đội hình hai hàng ngang

Cao nguyên Đồng bằng

Giống nhau Cùng tơng đối bằng phẳng Khác nhau Cao nguyênđất thờng

màu đỏ

Đồng bằng thấp hơn, đất

yêu cầu giờ học. - GV phổ biến - Chạy thành một hàng dọc quanh

sân tập. 1-2 vòng - Cán sự điều khiển khởi động - Khởi động các khớp.

II-Phần cơ bản 18-22 phút

1) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời

- GV điều khiển HS tập ôn HS tập ôn theo nhóm - GV sửa sai cho HS.

1 lần - Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm

2)Trò chơi Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫncách chơi.

- Cho HS chơi theo nhóm, thi đua giữa các nhóm.

III-Phần kết thúc 4-6 phút

-GV HD cho HS thả lỏng -HS thực hiện động tác thả lỏng cơ bắp.

- Hệ thống bài học - GV cùng HS

- Nhận xét đánh giá bài học - GV nhận xét, đánh giá

Tiết 5: Thể dục

Tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 ngời

A . Mục tiêu: Giúp HS

- Tiếp tục ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 ngời : Biết cách thực hiện động tác tơng đối đúng.

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi "Chuyển đồ vật" ở mức tơng đối chủ động.

B. Chuẩn bị:

- 3 HS một quả bóng.

C. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Lợng vậnđộng ơng phápPh

I-Phần mở đầu 5 phút

-GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học.

3 phút - Đội hình hai hàng dọc - GV phổ biến

-Khởi động các khớp.

- Tập bài thể dục phát triển chung

2 phút - GV điều khiển

II-Phần cơ bản 18-20 phút

1) Tung và bắt bóngcá nhân và theo nhóm 2 - 3 ngời

15 phút - GV cho HS nhắc lại kĩ thuật tung và bắt bóng

- Cho từng em tung và bắt bóng tại chỗ sau đó tập theo nhóm 2 - 3 ngời

3)Trò chơi Chuyển đồ vật 4-5 phút - GV nhắc tên trò chơi, cáchchơi.

- Cho HS chơi theo nhóm, thi đua giữa các nhóm.

III-Phần kết thúc 5 phút

- GV HD cho HS thả lỏng 2 phút - HS thực hiện động tác thả lỏng cơ bắp.

- GV cùng HS hệ thống bài 2 phút - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá bài học, dặn

dò 1-2 phút - GV nhận xét, đánh giá, dặn dò

––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––

Tiết 7: Luyện toán

Ôn tập tổng hợp

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về hình học. - Rèn kĩ năng giải toán và kĩ năng tính toán.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, 2 - Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra :

- 2 HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông và hình chữ nhật.

B. Bài mới:

1) Giới thiệu bài 2) Luyện tập Bài 1:- GV vẽ hình B M C A E N D - HS quan sát

- Trong hình bên có mấy góc vuông? - HS trao đổi theo cặp, trả lời - M là trung điểm của đoạn thẳng nào? - đoạn thẳng BC

- N là trung điểm của đoạn thẳng nào? - đoạn thẳng ED - Xác định trung điểm I của đoạn thẳng

MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD? - HS tự xác định trên hình vẽ

C. Củng cố:

- Nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––– Tuần 19 (Dạy lớp 2 A) Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008 Tiết 3: Toán Phép nhân I.Mục tiêu:

-HS bớc đầu nhận bết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.

-Rèn kĩ năng đọc, viết và cách tính kết quả của các phép tính nhân.

II.Đồ dùng: Mô hình các nhóm có cùng số lợng SGK.

III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp theo y/c sau: Tự lập 2 phép tính tổng của nhiều số.

B.Bài mới:a/Giới thiệu bài: Kể tên các phép tính em đã học b/Giới thiệu phép nhân

- Gắn bảng 5 tấm bìa(1 tấm có 2 hình tròn). Nêu bài toán

-Y/C HS nêu phép tính tơng ứng với câu hỏi của bài

-2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng. Hãy so sánh các số hạng trong tổng.

*Kết luận: Tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn đợc gọi là phép nhân (2 nhân 5 và đợc viết là:2x5).Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên 2x5=10.

-Quan sát và nghe nội dung bài toán

- Có tất cả 10 hình tròn.Vì: 2+2+2+2+2=10 -Là tổng của 5 số hạng. Các số hạng trong tổng bằng nhau.

-Y/C HS viết phép tính nhân vào bảng con và đọc.

- Lu ý: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép tính nhân. 3/Thực hành:

*Bài 1:- Y/C HS nêu đề bài và đọc bài mẫu.

- Vì sao từ phép tính 4+4 = 8 lại chuyển thành phép tính nhân 4x2=8 -Y/C HS làm tiếp các phần còn lại và giải thích vì sao?

*Bài 2:- Y/C HS nêu y/c của đề

-Em hãy chuyển tổng trên thành phép tính nhân.

-Y/C HS làm tiếp phần còn lại.

*Bài 3: Y/C HS quan sát các hình trong SGK và tự viết phép tính nhân

4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.

- Viết: 2x5=10. Đọc hai nhân năm bằng m- ời. - Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. M: 4+4=8 4x2=8 -Vì có tổng các số hạng bằng nhau.

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Viết phép nhân theo mẫu

- Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài -2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở. 5x2=10 4x3=12 Tuần 31 (Dạy lớp 2 A) Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008 Tiết 3: Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. I.Mục tiêu:

- Biết cách trừ phép tính các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000( không nhớ) theo cột dọc. ôn về giải toán ít hơn.

- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ( không nhớ).

II.Đồ dùng: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp bài tập sau;

Đặt tính rồi tính: 456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157.

B.Bài mới: a/ Giới thiệu bài.

b/ Hớng dẫn trừ các số có 3 chữ số(không nhớ).- Nêu bài toán SGK và gắn hình biểu diễn.

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào?

- Y/C HS quan sát hình biẻu diễn hỏi: Phần còn lại có mấy trăm,mấy chục, mấyđơnvị? - 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?

- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? - Y/C HS nêu cách đặt tính và tính HS - Gọi HS thực hiện phép tính 635 - 214. - Rút ra quy tắc thực hiện tính trừ cho HS

- Theo dõi và tìm hiểu bài toán. - Phân tích bài toán.

- Ta thực hiện phép tính trừ 635-214. - Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.

- Là 421 hình vuông. 635- 214 = 412.

- Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính -2 HS lên bảng lớp đặt tính và tính, cả lớp làm bài ra bảng nháp..

học thuộc. C.Thực hành:

*Bài 1: - Y/C HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

- Nhận xét chữa bài.

*Bài 2: - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính HS

- Y/C cả lớp làm bài, chữa bài và cho điểm HS.

*Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.

- Y/C HS làm bài miệng và trả lời câu hỏi sau:- Các số trong bài tập là các số nh thế nào?

*Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài

- Y/C HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ, sau đó làm bài vào vở.

- Chữa bài nhận xét cho điểm.

3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.

- Thi nhau học thuộc quy tắc.

- Cả lớp làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả từng con tính trớc lớp.

- 5 HS nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tínHS

- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Đọc đề: Tính nhaamT.

- Nối tiếp nhau nêu kết quả của từng con tính

Trả lời: Là các số tròn trăm. - 1 HS đọc đề.

- Thảo luận nhóm đôi để phân tích đề toán. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. Tuần 32 (Dạy lớp 2 A) Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có ba chữ số. Nhận biết một phần năm.

- Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam.

II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng phụ.

III.Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp thực hành trả lại tiền thừa trong

mua bán

Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + ... đồng; 700 đồng = 200 đồng + ... đồng.

B.Bài mới: a/Giới thiệu bài.

b/Hớng dẫn HS làm bài.

*Bài 1: - Treo bảng phụ y/c HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.

- Gọi HS nhận xét cho điểm.

* Bài 2: - Treo bảng phụ y/c HS đọc đề. - Em có nhận xét gì về các dãy số này - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.

- Cả lớp quan sát bảng phụ, 1 HS nêu y/c của đề.

- Thực hiện theo y/c của GV.

- 1 HS nêu y/c của đề: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Đây là dãy số tự nhiên. - Thực hiện theo y/c của GV

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm, cho điểm. * Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì?

- Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét bài bạn. * Bài 4: - Y/C HS đọc đề bài.

- Y/C HS suy nghĩ và trả lời và cho biết vì sao em biết điều đó?

*Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài

- Y/C HS phân tích đề, vẽ sơ đồ và giải bài toán.

- Chữa bài và cho điểm HS.

- Bài tập y/c chúng ta so sánh số. - 2 HS trả lời.

- Thực hiện theo y/c của GV

VD: 900 + 90 + 8 so với 1000 ta điền dấu <

Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000... - Hình nào đợc khoanh vào một phần nnkh số ô vuông.

- Thực hiện làm bài miệng - Thực hiện theo y/c.

- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở Bài giải

Giá tiền của bút bi là: 700 + 300 = 1000 ( đồng) Đáp số: 1000 đồng. C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Tuần 34 (Dạy lớp 2 A) Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008 Tiết 3: Toán Ôn tập về đại lợng I.Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.Củng cố về đơn vị đo; Giải bài toán có lời văn có liên quan đến đơn vị đo là lít, đồng.

- Biết xem giờ đúng, chính xác.

II.Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo đã học. 2/Thực hành làm bài.

*Bài 1:

- Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và y/c HS đọc giờ.

- Y/C HS quan sát các mặt đồng hồ ở phần b.

- Y/C HS đọc giờ trên các đồng hồ. - Hỏi: 2 giờ chiều là mấy giờ?

Vậy đồng hồ a và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ.

- Y/C HS thực hiện hỏi đáp theo nhóm đôi với các đồng hồ còn lại.

*Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài toán.

- Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.

- Thực hiện theo y/c. - Là 14 giờ.

- đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ.

- Thực hành theo nhóm đôi - 1 HS đọc đề bài.

- Y/C HS tự phân tích đề bài và tự làm bài.

- Gọi HS chữa bài bạn làm.

*Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 2. - Y/C HS tìm dạng toán.

*Bài 4: Bài tập y/c ta làm gì? - Y/C HS đọc các câu trong bài. - Y/C HS làm bài miệng.

- Thực hiện theo y/c và nối tiếp nhau nêu miệng tóm tắt bài toán.

- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Can to đựng đợc số lít nớc mắm là 10 + 5 = 15 (l) Đáp số: 15 lít. - Thực hiện làm bài Bài giải Bạn Bình còn lại số tiền là 1000 – 800 = 200( đồng) Đáp số: 200 đồng.

- Tởng tợng và ghi lại độ dài của một số đồ vật quen thuộc nh chiếc bút chì, ngôi nhà...

- Nối tiếp nhau nêu các độ dài vào chỗ chấm.

3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.

Tiết 5: Âm nhạc

Ôn tập các bài hát đã học

I. Mục tiêu:

- Giúp HS yếu thuộc lời các bài hát đã học, hát đúng giai điệu của bài hát. - Giúp HS khá giỏi hát đúng giai điệu của bài hát, hát hay, biểu diễn đẹp. - Giáo dục HS yêu thích âm nhạc.

II. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra:

- Bắt nhịp cho HS hát bài Tiếng hát bạn bè mình

B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn ôn tập

- Nêu tên các bài hát đã học từ kì II?

Hoạt động của trò

- Cả lớp cùng hát.

- HS trao đổi theo cặp, nêu tên các bài hát đã học từ kì II: Em yêu trờng em, Đếm sao, Cùng múa hát dới trăng, Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình, Cùng múa vui.

- Bắt nhịp cho HS hát ôn từng bài - Cả lớp cùng hát ôn - Lần lợt từng nhóm hát - GV giúp HS yếu hát đúng giai điệu và

lời ca từng bài - HS sửa sai - Cho HS G hát kết hợp với biểu diễn

biểu diễn theo hình thức "liên khúc" + GV nhận xét nhóm biểu diễn đẹp

nhóm khác nhận xét bổ sung. C. Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học.

––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––

Tiết 5 : Tự nhiên và xã hội

Bề mặt lục địa I-Mục tiêu: Giúp HS

- Giúp HS mô tả đợc bề mặt lục địa.

- Nhận biết và phân biệt đợc sông, suối, hồ.

II- Chuẩn bị:

- Phiếu thảo luận nhóm.Quả địa cầu - Tranh ảnh về sông, suối hồ.

III-Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS

1) Hoạt động Khởi động: - Kiểm tra:

+ Kể tên 6 châu lục và 4 đại dơng? + GV nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới

Một phần của tài liệu Giáo an lớp 3 tuần 34, 35 (Trang 29 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w