Bất cập pháp lý

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC ĐIỀU TIẾT ĐIỆN LỰC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 74 - 76)

6. Hạn chế

2.3.2 Bất cập pháp lý

Luật Điện lực năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực năm 2012 đã xây dựng được khung khổ pháp lý cho hoạt động điện lực, bảo vệ được lợi ích hợp pháp của khách hàng sử dụng điện và doanh nghiệp điện lực, đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao và góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Việt Nam.

Tuy nhiên, chức năng quản lý nhà nước và chức năng điều tiết nghành chưa được phân biệt rõ ràng đặc biệt có sự xuất hiện của Thị trường điênh cạnh tranh. Vì vậy đến giai đoạn hiện nay cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung một số nội dung được quy định tại Luật Điện lực và các luật liên quan vì các lý do sau đây:

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có nội dung về

66

thông, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng hội chủ ngh a, c nhiệm v a đ i các lu t chuy n ngành về dầu h , điện lực, s d ng năng lượng tiết iệm và hiệu quả và các lu t hác li n quan đến ngành năng lượng để làm cơ s thực hiện hiệu quả hơn cơ chế thị trư ng. ghi n c u, thực hiện việc lu t h a điều hành giá điện và một số ưu đ i cho các dự án được huyến h ch đầu tư trong l nh vực năng lượng. oàn thiện hung pháp l cho hoạt động iểm soát và điều phối điện lực. ghi n c u, ây dựng và ban hành lu t về năng lượng tái tạo.

Đồng thời, tại Khoản 2 Mục III Nghị quyết số 55-NQ/TW có nội dung “C cơ chế huyến h ch thu h t vốn ngoài nhà nước đầu tư ây dựng vào hệ thống truyền tải điện quốc gia. n hành hệ thống điện quốc gia độc l p dưới sự iểm soát của hà nước”. Trong khi đó, Khoản 2 Điều 4 Luật Điện lực hiện nay đang quy định “Nhà nước độc quyền trong hoạt động truyền tải”.

Hoàn thiện hệ thống pháp lý để đáp ứng yêu cầu về Các điều kiện để hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh quy định tại Điều 12 Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định về lộ trình, các điều kiện và cơ cấu ngành điện để hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện Việt Nam (sau đây viết tắt là Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg), trong đó có nhiệm vụ phải hoàn thiện các quy định về oạt động T L; T truyền tải; T phân phối; đo đếm điện năng; giá điện phù hợp với hoạt động của thị trư ng bán lẻ điện cạnh tranh; quy định tính toán m c giá truyền tải điện, phân phối điện và phí v n hành T và điều hành giao dịch thị trư ng điện của thị trư ng bán lẻ điện cạnh tranh . Đồng thời, thực hiện nghiệm vụ được giao tại Điểm a Khoản 1 Mục IV Quyết định số 168/QĐ- TTg ngày 07 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành điện giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, trong đó có nội dung giao Bộ Công Thương Chủ tr , phối hợp với các cơ quan li n quan rà soát Lu t iện lực, Lu t s a đ i, b sung một số điều của Lu t iện lực và các văn bản quy phạm pháp lu t c li n quan để đề uất, báo cáo cơ quan c th m quyền ph duyệt các nội dung cần thiết s a đ i, b sung để thực hiện các nội

67

dung của ề án tái cơ cấu ngành điện giai đoạn - , định hướng đến năm 5 .

Trong những năm gần đây, công tác quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện bắt đầu xuất hiện những khó khăn, vướng mắc trước những thách thức không nhỏ từ ý thức chấp hành quy định của nhà nước, quy trình vận hành hồ chứa của các chủ đầu tư, chủ đập, hồ chứa thủy điện, gây nên thiệt hại cho người dân địa phương và đe dọa nguy cơ mất an toàn trước mùa mưa lũ. Đặc biệt, đã xuất hiện những mâu thuẫn, xung đột giữa chủ đầu tư với người dân địa phương. Nguyên nhân xuất phát từ việc một số chủ đầu tư bất chấp quy định, không chấp hành quy trình vận hành, xem thường lợi ích và tính mạng của người dân địa phương. Trong khi đó, chế tài xử lý còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe… Vì vậy, cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Điện lực để bổ sung các quy định về vận hành an toàn đập, hồ chứa thủy điện; quy định về quản lý an toàn điện đối với khách hàng sử dụng điện; quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.

Ngoài ra, cần thiết phải rà soát, sửa đổi, bổ sung một số quy định khác của Luật Điện lực và các luật có liên quan cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay nhằm phát triển ngành điện bền vững, đáp ứng yêu cầu sử dụng điện ngày càng cao của khách hàng sử dụng điện; tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực điện lực nói chung và công tác điều tiết hoạt động điện lực nói riêng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC ĐIỀU TIẾT ĐIỆN LỰC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 74 - 76)