Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Tạp chí khoa học công nghệ hàng hải số 67 năm 2021 (Trang 121 - 124)

X 73,6Ω 284Ω 14Ω 19,5Ω

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 8 tác động tích cực và 6 tác động tiêu cực đến từ hiệp định RCEP đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam: Làm gia tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản, Làm gia tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang Trung Quốc, Làm gia tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang Hàn Quốc, RCEP làm tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang Thái Lan, RCEP làm tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang Australia, Tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang New Zealand, Tăng lượng gạo xuất khẩu sang Trung Quốc, Tăng lượng hàng dệt may xuất khẩu sang Hàn Quốc. Và 6 chỉ tiêu tiêu cực gồm: Tăng nhập siêu hàng hóa từ các nước RCEP, Tăng lượng mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc, Tăng lượng hoa quả nhập khẩu từ 2 nước Thái Lan và Trung Quốc, Tăng lượng máy tính, linh kiện điện tử nhập khẩu từ Nhật Bản, Nhóm hàng điện thoại

và linh kiện nhập khẩu từ Úc tăng, Tăng lượng ô tô nhập khẩu từ Nhật Bản.

Dựa trên kết quả nghiên cứu này góp phần giúp các doanh nghiệp xác định được những nhóm ngành kinh doanh có lợi thế khi RCEP có hiệu lực và nghiên cứu này cũng giúp xác định các thị trường xuất khẩu phù hợp. Qua đó, doanh nghiệp có những biện pháp, chiếp lược hiệu quả phát triển xuất khẩu hàng hoá sang các thị trường trong RCEP.

Từ kết quả nghiên cứu có thể giúp cho cơ quan quản lý, chính phủ nhận biết được nhóm ngành hay mặt hàng nào có lợi thế hay bất lợi khi tham gia RCEP, từ đó chính phủ có những chính sách hợp lí để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhóm ngành (mặt hàng) hay các doanh nghiệp kinh doanh các ngành hàng đó. Có thể là thơng qua chính sách đầu tư và khuyến khích phát triển các ngành cơng nghiệp hỡ trợ liên quan tới nhóm ngành đó. Bên cạnh đó, chính phủ tiếp tục rà soát đổi mới một số đạo luật quan trọng để tạo điều kiện gia nhập các thị trường trong RCEP.

Li cảm ơn

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam trong đề tài mã số: SV20-21.85.

TÀI LIU THAM KHO

[1] Việt Hồng. Chun gia nói gì vcơ hội và thách thc ca Vit Nam khi tham gia EVFTA? Tạp chí

điện tử Tài chính. 2020.

[2] Chi Mai. Hiệp định RCEP ha hn mang li nhiều cơ hội ln cho hàng hóa Vit Nam. Báo

điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2021. [3] Tọa đàm trực tuyến “RCEP - Nhn diện cơ hội

và thách thức”. Báo Nhân Dân điện tử. 2020.

[4] Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Tiến Long, Đồng Văn Tuấn - Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tác động từ Hiệp định CPTPP

ti FDI và ngoại thương của Vit Nam. Tạp chí

tài chính. 2020.

[5] Đức Thức. Hiệp định CPTPP tác động tích cc ti Vit Nam. Báo Tiền phong. 2018.

[6] TS. Nguyễn Thị Thanh Tâm, Khoa Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị khu vực I. Tác động ca Hiệp định EVFTA đến kinh tế Vit Nam và mt s

giải pháp đề xut. Tạp chí tài chính. 2020.

[7] ThS. Nguyễn Thị Minh Ngọc, Viện Hợp tác quốc tế - Đại học Thương mại. Tác động ca EVFTA

đến nn kinh tế Vit Nam và mt s khuyến ngh. Tạp chí Tài chính. 2020.

121 S 67 (8-2021) S 67 (8-2021)

JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY

[8] Chánh Tài. Ấn Độ tuyên b rút khi Hiệp định RCEP. Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online. 2019.

[9] ThS. Trần Thị Anh. Hiệp định RCEP và cơ hội cho Việt Nam. Tạp chí con số & sự kiện. 2020.

[10] Thanh Tâm. S hình thành của Hiệp định RCEP.

Báo Thời nay. 2020.

[11] Ánh Dương. Top 10 mt hàng Vit Nam xut khu nhiu nht nửa đầu năm 2020. Báo Điện tử

Pháp luật & Xã hội. 2020.

[12] Thanh Nguyễn. RCEP không tạo ra “cú sốc”

v gim thuế quan vi Vit Nam. Tạp chí Hải

Quan. 2020.

[13] Minh Anh. Trung Quốc sắp đánh thuế nhập khu go Vit lên 50%. Tạp chí Nhịp cầu đầu

tư. 2018.

[14] Local firms ready to fully tap into advantages of RCEP. Viet Nam News. 2020.

[15] Thế Hải. 7 tháng, 1,5 t USD hàng dệt may đã được xut khu sang Hàn Quc. Báo Đầu tư điện tử. 2018.

[16] Minh Anh. Hàn Quc: Thtrường bt phá ca dệt may Việt Nam. Tạp chí Nhịp cầu đầu tư. 2018.

[17] 24 dòng sn phm dt may xut sang Hàn Quc có thuế 0%. Báo Hải Quan. 2018.

[18] Mai Phương. Nguyên ph liu 'tht' dt may.

Báo Thanh Niên. 2019.

[19] Quỳnh Chi. Doanh nghip dt may tn dụng cơ

hi t các FTA. Báo Nhân Dân. 2021.

[20] An Linh. St thép, máy tính và linh kin Trung Quc cp tập "đổ b" vào Vit Nam. Báo điện tử

Dân trí. 2020.

[21] Thanh Nguyễn. RCEP “rộng cửa” liệu có gia

tăng nhập siêu t Trung Quc?. Tạp chí Hải

Quan. 2020.

[22] Mai Quỳnh. 8 tháng, rau quả nhập khẩu giảm

hơn 36% so với cùng kỳ. Tạp chí điển tử Thương

hiệu và Sản phẩm. 2020.

[23] Xuân Anh. Hiệp định RCEP: Cơ hội phát trin chui giá tr nông sn Vit ra thế gii. Ban Biên

Tập Tin Kinh Tế, Thông tấn xã Việt Nam. 2021. [24] Chu, & Hwang. A Delphin - based approach to

developing expert systerms with the cooperation of multiple experts. Expert Systerms with

Applications, pp.2826-2840. 2008. Ngày nhận bài: 24/5/2021 Ngày nhận bản sửa: 03/6/2021 Ngày duyệt đăng: 18/6/2021

Phụ lục: Bảng phân tích kết quả của các chuyên gia trong vòng 3

Ch tiêu

Slượng chuyên gia vi các mức độ ca sđồng ý Md Q % Rt khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rt đồng ý

1. Làm gia tăng lượng thủy sản xuất

khẩu sang Nhật Bản 1 0 8 19 2 3,70 0,5 6,67

2. Làm gia tăng lượng thủy sản xuất

khẩu sang Trung Quốc 1 2 7 16 4 3,67 0,5 10,00

3. Làm gia tăng lượng thủy sản xuất

khẩu sang Hàn Quốc 1 0 9 17 3 3,70 0,5 6,67

4. RCEP làm tăng lượng thủy sản xuất

khẩu sang Thái Lan 1 2 10 12 5 3,60 0,5 13,3

5. RCEP làm tăng lượng thủy sản xuất

khẩu sang Australia 1 2 9 13 5 3,63 0,5 10,00

6. Tăng lượng thủy sản xuất khẩu sang

New Zealand 0 3 12 12 3 3,50 0,5 6,67

7. Tăng lượng gạo xuất khẩu sang

Trung Quốc 0 1 9 16 4 3,77 0,5 3,33

8. Tăng lượng hàng dệt may xuất khẩu

sang Hàn Quốc 0 0 7 20 3 3,87 0,5 3,33

9. Tăng nhập siêu hàng hóa từ các nước

RCEP 1 1 11 12 5 3,63 0,5 6,67

10. Tăng lượng mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc

1 2 9 12 6 3,67 0,5 3,33

11. Tăng lượng hoa quả nhập khẩu từ

Thái Lan 0 3 9 13 5 3,67 0,5 10,00

12. Tăng lượng hoa quả nhập khẩu từ

Trung Quốc 0 3 9 13 5 3,67 0,5 10,00

13. Tăng lượng máy tính, linh kiện điện

tử nhập khẩu từ Nhật Bản 0 3 8 16 3 3,63 0,5 3,33 14. Tăng lượng hàng điện thoại và linh

kiện nhập khẩu từ Úc. 2 2 10 11 5 3,50 0,5 3,33

15. Tăng lượng ô tô nhập khẩu từ Nhật

JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY

123 SỐ 67 (8-2021) SỐ 67 (8-2021)

Một phần của tài liệu Tạp chí khoa học công nghệ hàng hải số 67 năm 2021 (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)