Khắc Chiếu
Thơng thường mọi người thường tìm một chữ “Tâm” về treo tường như một vật dùng để trang trí. Chữ “Tâm” đĩ như một điều nhắc nhở, một sự soi rọi và tỏa sáng. Nĩ cĩ ý nghĩa như một sự đối lập với mọi giá trị vật chất, mọi danh vọng phù hoa, mọi nỗi triền phược của cuộc thế, mọi tâm niệm vọng động khổ đau hay một nỗi trăn trở của doanh nhân khi tung hồnh trên thương trường.
Nhà thơ Nguyễn Du đã khéo léo khẳng định:
“Thiện căn ở tại lịng ta,
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài.”
Đời người thì ngắn ngủi, cuộc sống thì vơ thường. Mọi người chúng ta chỉ cĩ một chữ “Tâm” để an nhiên tự tại giữa đời. Phải chăng giá trị nhân đạo của các tác phẩm văn học, nghệ thuật, của các cơng trình khoa học và của mọi hoạt động trong đời thường cũng đều xuất phát từ chữ “Tâm”.
Tâm từ và lịng bi mẫn đối với đồng loại là căn bản trong đạo lý sống của người Việt Nam.
Tư tưởng của các Bậc minh triết đều gặp nhau ở chỗ “Giải thốt con người khỏi khổ đau bằng sự đốn ngộ của tâm thức”.
Từ Phật Thích Ca đến Krishnamurti và các nhà tư tưởng khác cũng đều khơi gợi sự thức tỉnh của tâm thức để dứt bỏ mê lầm trong cái vơ minh của tư tưởng.
Phật chỉ cho con người: Nguồn gốc của khổ đau là Tham dục và mê chấp. Con người đau khổ vì sợ mất cái đang cĩ và muốn điều chưa cĩ, rốt cuộc
là thân và tâm luơn vọng động trong một chuỗi liên tục của nắm giữ, tìm kiếm danh vọng, của cải, tiền bạc và sắc dục. Danh, Lợi, Tình, Tiền siết chặt tâm thức chúng ta làm tâm đắm chìm trong vơ minh.
Henry Miller cho rằng: “Con người nghĩ gì thì là chính điều đĩ”(What one thinks, one is). Cũng thế con người đau khổ vì nghĩ là mình đau khổ. Như vậy đau khổ khơng phải là một hiện thực mà là cái Tâm khi nghĩ về hiện thực đĩ.
Andrew Matthews (trong cuốn “Being happy” bản dịch Việt do NXB Trẻ ấn hành) cũng đồng quan điểm khi cho rằng: “Cuộc sống của ta thay đổi khi chính ta thay đổi cách nhìn, cách nghĩ”. Ơng cho rằng cái Tâm của con người cĩ năng lượng và năng lượng của bộ não con người khi suy nghĩ, quan niệm cĩ khả năng thu hút hành động và làm thay đổi hành động của chính con người đĩ. Ơng chủ trương phải thay đổi cách nhìn, cách nghĩ tích cực để tạo nên động lực (motivation).
Mơn Cảm xạ học (radiesthesia) cũng cho thấy rằng khi con người suy nghĩ tiêu cực (lo buồn, thất vọng) thì cảm xạ đồ tỷ lệ biểu thị ở số âm. Như vậy, năng lực cải tạo của Tâm cĩ tầm giá trị rất lớn.
Quan điểm của Krishnamurti rất gần với triết lý của Phật giáo khi cho rằng tư tưởng con người khơng giải quyết được những nỗi đau khổ của bản thân. Tư tưởng của con người thường gán cho hiện thực một nhãn hiệu và gọi tên đĩ là đau khổ. Khi đau khổ người ta thường ngả nghiêng.
Nghiêng về quá khứ để tiếc thương cái đã mất hoặc ngả về tương lai để muốn cái chưa được. Thành thử người ta bỏ quên (xem tiếp trang 38)