Cỏc kết nối như trong hỡnh 5.7 xuất hiện trong kết nối di động tới di động được coi là kết nối tandem của CODEC. Chúng ta đã biết khi cú một kết nối tandem, quá
trình mó hoỏ và giải mó diễn ra 2 lần hoặc nhiều hơn dẫn đến sự suy giảm chất lượng
do mộo lượng tử trong CODEC. Sự suy giảm chất lượng thể hiện đặc biệt rừ ở những
ph−ơng pháp mó hoỏ với tốc độ bit thấp. Công nghệ hoạt động không có kết nối
tandem (TFO) và Công nghệ hoạt động khụng cú chuyển đổi mó (TrFO) được chuẩn
hoỏ trong 3GPP Release 4 là cỏc cụng nghệ để trỏnh cỏc kết nối tandem, cú thể được ứng dụng khi sử dụng cùng một CODEC. Ngoài việc trỏnh sự suy giảm chất lượng, TFO và TrFO cũn cú thể giỳp sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc tài nguyờn mạng và hạn chế sự gia tăng độ trễ.
Hình 5.9 TrFO Hình 5.7 Tandem
Mã hoá Giải mã Mã hoá Giải mã Nút B Nút B Đ−ờng truyền PCM 64 kbit/s Hình 5.8 TFO Đ−ờng truyền PCM 64 kbit/s Nút B Nút B Các mẫu thoại gốc Các mẫu thoại đã đ−ợc nén Các bit điều khiển Các bản tin TFO
Nút B Nút B Điều khiển chuyển đổi mã
Sự khỏc biệt giữa TFO và TrFO tuỳ thuộc vào việc cú bộ chuyển mó (TC) trong tuyến thụng tin hay khụng. Trong TFO, những TC giao tiếp với CODEC sử dụng bit
có ý nghĩa nhỏ nhất trong đ−ờng truyền PCM 64kbit/s và ỏnh xạ thụng tin mó húa vào
những bit có ý nghĩa nhỏ nhất (hỡnh 5.8). Ngược lại, trong TrFO, Mỏy chủ trung tõm chuyển mạch di động (MSC-Server) giao tiếp với CODEC và thực hiện định tuyến bằng cỏch loại TC ra khỏi tuyến thụng tin để truyền gúi Iu UP mang thụng tin đó mó hoỏ trực tiếp tới RNC ở phớa kia (hình 5.9). Do TFO và TrFO được mạng điều khiển
nên người sử dụng khụng cần biết đến chỳng.