Kích thước của chi tiết

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (ngành điện công nghiệp) (Trang 65 - 67)

- Hệ số biến dạn g: là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm

e- Hướ ng xoắ n:

7.1.3. Kích thước của chi tiết

7.1.3.1. Chuẩn kích thước

Chuẩn kích thước là gốc xuất phát của kích thước. Trong thực tế chuẩn là tập hợp các yếu tố hình học ( điểm, đường, mặt ) của chi tiết từđó xác định các yếu tố hình học khác của chi tiết.

Chuẩn được chia làm ba loại:

- Mặt chuẩn: Thường lấy mặt gia công chủ yếu, mặt tiép xúc quan trọng hoặc mặt

đối xứng của vật thể làm mặt chuẩn (hình 8.2).

Hình 8.2

Ví dụ: Mặt đầu của trục là mặt gia công đầu tiên của trục làm mặt chuẩn để ghi

các kích thước chièu dài của các bạc hình trụ. Để xác định khoảng cách trục của lỗ và mặt đế của ổđỡ lấy mặt đáy để làm chuẩn.

- Đường chuẩn: Thường lấy trục quay của hình tròn xoay làm đường chuẩn để xác

định đường kính của hình tròn xoay, hoặc làm đường chuẩn để xác định vị trí của các hình tròn xoay với nhau. Ví dụ trên, trục của trụtròn xoay làm đường chuẩn xác định ba

đường kính của các bậc hình trụ.

- Điểm chuẩn: Thường lấy làm chuẩn để xác định khoảng cách từ tâm đến các

điểm khác theo toạđộ cực. Ví dụ trên, Tâm của trục cam làm điểm chuẩn đểxác định các

66 Hình 8.4

7.1.3.2. Cách ghi kích thước

- Kích thước của mép vát 450được ghi như (Hình 8.5). Kích thước của mép vát khác 450 thì ghi theo nguyên tắc chung vềkích thước.

- Khi ghi kích thước của một loạt phần tử giống nhau thì chỉ ghi kích thước một phần tử kèm theo sốlượng phần tửđó (6Hình 8.6).

Hình 8.5 Hình 8.6

- Khi ghi kích thước xác định khoảng cách của một số phần tử giống nhau và phân bốđều trên chi tiết thì ghi dưới dạng một tích (Hình 8.7 ).

67 Hình 8.7

- Nếu có một loạt kích thước liên tiếp nhau thì có thể ghi từ một chuẩn “ không “ “ 0 ” như (Hình 8.8).

Hình 8.8

Một phần của tài liệu Giáo trình vẽ kỹ thuật (ngành điện công nghiệp) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)