Tính phụ tải máy nén:

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế lắp đặt hệ thống máy lạnh (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí cao đẳng) (Trang 31 - 32)

4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI MÁY NÉN VÀ PHỤ TẢI THIẾT BỊ, CHỌN MÁY NÉN VÀ

4.1. Tính phụ tải máy nén:

Do các tổn thất trong các kho lạnh không đồng thời xảy ra nên công suất nhiệt yêu cầu thực tế sẽ nhỏ hơn tổng của các tổn thất nhiệt. Để tránh cho máy nén có công suất lạnh quá

lớn, tải nhiệt máy nén cũng đƣợc tính toán từ các tải nhiệt thành phần nhƣng tùy theo từng loại kho lạnh có thể chỉ lấy một phần tổng của nhiệt tải đó.

Theo tiêu chuẩn của Nga, chúng ta lấy các giá trị định hƣớng nhƣ sau:

- Dòng nhiệt Q1 không phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh lấy bằng 80% của giá trị cao nhất đối với kho lạnh một tầng.

- Dòng nhiệt Q2 do sản phẩm tỏa ra nhiệt tải máy nén lấy 100%Q2. - Dòng nhiệt do vận hành tính bằng 60% giá trị lớn nhất.

Nhiệt tải của máy nén:

QMN =80%Q1 + 100%Q2 + 100%Q3 + 60%Q4 + 100%Q5 , W

Năng suất lạnh của máy nén đối với mỗi nhóm buồng có nhiệt độ sôi giống nhau xác định theo biểu thức: b Q . k Q MN 0   , kW Trong đó:

QMN: Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độbay hơi.

b - hệ số thời gian làm việc của máy nén, thƣờng lấy b = 0,9 (dự tính là làm việc 22 giờ/ngày đêm).

k - hệ số tính đến tổn thất trên đƣờng ống và trong thiết bị của hệ thống làm lạnh trực tiếp, phụ thuộc vào nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh trong dàn làm lạnh không khí, nó đƣợc xác định theo bảng 1.14:

Bảng 1.13 - Hệ số dự trữ k

t0, 0C -40 -30 -10

k 1,1 1,07 1,05

Tổng hợp các kết quảở các phần tính nhiệt trên, ta lập đƣợc bảng phụ tải nhiệt của thiết bị Qtb, phụ tải nhiệt của máy nén Qmn

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế lắp đặt hệ thống máy lạnh (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí cao đẳng) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)