Tùy theo yêu cầu kỹ thuật mà tủ điện nguồncần thiết kế, lắp ráp cĩ nhiều cách làm khác nhau, tuy nhiên thực hiện lắp đặt tủ điện cơng nghiệp đều bao gồm các bước sau:
1.Tính tốn thơng số kỹ thuật để lựa chọn các thiết bị cần thiết
Xác định số lượng phụ tải, số nhánh cần phân phối để tính tốn giá trị của áp tơ mát, dây dẫn …
Phải cân đối giữa bài tốn kỹ thuật và kinh tế, khơng lựa chọn giá trị thiết bị quá cao so với cần thiết bởi sẽ ảnh hưởng tới giá thành của sản phẩm
khi hồn thiện.
2. Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị, sơ đồ nguyên lý hoạt động
Khu thiết kế cĩ vai trị rất quan trọng trong qui trình sản xuấttủ điện.Tủ điện cần thiết kế đảm bảo đầy đủ các tính năng cần thiết nhưng cũng cần phải được tối ưu trong thiết kế nhằm giảm vật tư, giá thành cấu thành sản phẩm.
Khi thiết kế, cần lưu ý tới qui trình mở rộng, hay sự thay đổi của hệ thống thiết bị trong tương lai.
Bài 8: Lắp đặt tủđiện nguồn
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 82
Khâu thiết kế cần được chú trọng và kiểm tra kỹ lưỡng, nhằm tránh xảy ra những sai sĩt sau khi đ hồn thiện các cơng đoạn tiếp theo, điều này cĩ thể dẫn tới việc phải làm lại tồn bộ quá trình từ đầu.
3. Gia cơng, lắp đặt phần vỏ tủ
Sau khi tính tốn, lựa chọn các thiết bị cần thiêt cho tủ điện cơng nghiệp, ta cần lựa chọn vỏ tủ điệnđể chứa các thiết bị đĩ. Trên mặt tủ, ta sẽ gia cơng các lỗ để gá lắp các thiết bị như đèn báo, đồng hồ, nút nhấn …
Khi lắp đặt thiết bị lên vỏtủ điện cơng nghiệp, cần tuân theo các nguyên tắc sau:
Các thiết bị như đèn báo nguồn, đồng hồ đo dịng điện, điện áp, đồng hồ chỉ thị đặt ở phía trên cao.
Các thiết bị điều khiển đặt phía dưới. 4. Sắp xếp các thiết bị bên trong tủ
Việc thiết kế bố trí thiết bị trên tủ điện hợp lý, đúng cách sẽ làm cho tủ điện giảm ảnh hưởng độ nhiễu giữa các thiết bị, tiết kiệm dây dẫn điện, tăng tính thẩm mỹ, tăng tuổi thọ các thiết bị và vận hành ổn định hơn.. Sắp xếp thiết bị được phân thành từng nhĩm như sau:
Áp tơ mát tổng (cấp nguồn cho hệ thống) đặt ở trung tâm tủ điện (hoặc đặt ở gĩc cao bên trái) sao cho thuận tiện trong qu trình vận hành, thao tác.
5. Đấu dây dẫn điện
Dây dẫn giữa các thiết bị điện cần được kết nối một cách khoa học, gọn
gàng.
Đầu cốt phải được phân màu (đỏ, vàng, xanh, đen …) và được đánh số thứ tự để dễ dàng kiểm sốt và sửa chữa sau này.
Dây kết nối phải đi vuơng gĩc nhau và tuântheo tiêu chuẩn sau
6. Cấp nguồn, chạy khơng tải
Sau khi đã hồn tất việc đấu dây, ta cần kiểm tra kỹ lại hệ thống trước khi cấp nguồn điện chotủ điện.
Bài 8: Lắp đặt tủđiện nguồn
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 83
Khi cấp nguồn, để cho tủ điện làm việc khơng tải nhằm phát hiện các sai sĩt trước khi đấu tải vào tủ điện.