L ỜI GIỚI THIỆU
3. Đo áp suất bằng áp kế đàn hồi
3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của dụng cụđo áp suất bằng áp kếđàn hồi:
Trong công nghiệp người ta thường dùng đểđo hiệu áp suất gọi là hiệu áp kếáp kế và hiệu áp kế đàn hồi.
Hình 4.3Áp kếđàn hồi
* Ống buốc đông: Là loại ống có tiết diện là elíp hay ô van uốn thành cung tròn ống
thường làm bằng đồng hoặc thép, nếu bằng đồng chịu áp lực < 100 kG/cm2 khi làm bằng
thép (2000 ÷ 5000 kG/cm2). Và loại này có thểđo chân không đến 760 mm Hg. Khi chọn
ta thường chọn đồng hồsao cho áp suất làm việc nằm khoảng 2/3 sốđo của đồng hồ. Nếu
áp lực ít thay đổi thì có khi chọn 3/4 thang đo.
* Nguyên lý làm việc: Dựa trên sự phụ thuộc độ biến dạng của bộ phận nhạy cảm hoặc lực do nó sinh ra và áp suất cần đo, từ độ biến dạng này qua cơ cấu khuếch đại và làm
chuyển dịch kim chỉ (kiểu cơ khí).
3.2. Đo áp suất bằng áp kếmàng phẳng:
Nếu làm bằng kim loại thì dùng đểđo áp suất cao.
Nếu làm bằng cao su vải tổng hợp, tấm nhựa thì đo áp suất nhỏhơn (loại này thường có hai miếng kim loại ép ở giữa).
Còn loại có nếp nhăn nhằm tăng độ chuyển dịch nên phạm vi đo tăng. Có thể có lò xo đàn hồi ởphía sau màng.
3.3. Đo áp suất bằng áp kế kiểu hộp đèn xếp:
* Hộp đèn xếp : có 2 loại
Loại có lò xo phản tác dụng, loại này màng đóng vai trò cách ly với môi trường. Muốn tăng độ xê dịch ta tăng số nếp gấp thường dùng đo áp suất nhỏvà đo chân không.
Loại không có lò xo phản tác dụng.
Chú ý: Khi lắp đồng hồ cần có ống xi phông để cản lực tác dụng lên đồng hồ và
phải có van ba ngảđể kiểm tra đồng hồ.
Khi đo áp suất bình chất lỏng cần chú ý đến áp suất thủy tĩnh.
Khi đo áp suất môi trường có nhiệt độ cao thì ống phải dài 30 ữ 50 mm và không
bọc cách nhiệt.
Các đồng hồdùng chuyên dụng đểđo một chất nào có tác dụng ăn mòn hóa học thì trên mặt người ta ghi chất đó. Thường có các lò xođể giữ cho kim ở vị trí 0 khi không đo.
Bài 5. ĐO LƯU LƯỢNG MĐ 02 - 05
Trong các quá trình nhiệt thường đòi hỏi phải luôn luôn theo dõi lưu lượng môi
chất. Đối với thiết bị truyền nhiệt và thiết bị vận chuyển môi chất thì lưu lượng môi chất trực tiếp đặc trương cho năng lực làm việc của thiết bị. Vì vậy kiểm tra lưu lượng môi
chất sẽ giúp ta có thể trực tiếp phán đoán được phụ tải của thiết bị và tình trạng làm việc của thiết bị về mặt an toàn và kinh tế.
Trong đời sống hàng ngày cũng như trong công nghiệp, đo lưu lượng là công việc rất bức thiết. Người ta thường phải đo lưu lượng của các chất lỏng như nước, dầu, xăng, khí than….