Bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay khi làm việc trong mơi trường hĩa chất và một

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun an toàn lao động (nghề điện tử công nghiệp trình độ trung cấp) (Trang 33 - 35)

1. Phịng chống nhiễm đđộc hóa chất

1.4 Bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay khi làm việc trong mơi trường hĩa chất và một

và một số hĩa chất độc gây bệnh nghề nghiệp

Sau đây là một số hĩa chất thường gây ra bệnh nghề nghiệp. ➢Chì và hợp chất chì .

Chì và hợp chất chì được dùng nhiều trong cơng nghiệp vật liệu như ắc quy chì, đồ sành sứ, thủy tinh, sản xuất bột chì màu, xăng pha chì…

Chì cĩ thể vào cơ thể qua đường hơ hấp, tiêu hĩa và qua da, gây độc hại chủ yếu cho hệ thống tiêu hĩa ( gây táo bĩn, đau bụng dữ dội, viêm ruột…), hệ tạo máu ( làm giảm hồng cầu, bạch cầu), hệ thần kinh ( suy nhược, viêm dây thần kinh…).

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04

Phát hiện nhiễm độc chì sớm nhờ khám sức khỏe định kì, xét nghiệm tìm chì và sản phẩm chuyển hĩa của nĩ trong máu và nước tiểu.

➢Thủy ngân và hợp chất của nĩ

Thủy ngân và hợp chất của nĩ được sử dụng phổ biến trong cơng nghiệp sản xuất Vinyl clorua, làm thuốc giun calomen, thuốc lợi tiểu, thuốc bảo vệ thực vật…

Chúng cĩ thể vào cơ thể theo ba con đường xâm nhập, gây nhiễm độc mãn tính, làm thương tổn hệthần kinh ( giảm trí nhớ, làm mất ngủ, gây rối loạn tiêu hĩa, viêm răng lợi, gây rối loạn chức năng gan… với nữ giới cịn gây rối loạn kinh nguyệt và gây xảy thai.

➢Cacbon ơxit

Cacbon ơxit –khí khơng màu, khơng mùi, khơng kích thích, tỉ trọng 0,967 được tạo ra do cháy khơng khí khơng hồn tồn ở mỏ, lị cao, máy nổ… thường gây ngạt thở hĩa học khi hít phải nĩ. Nhiễm độc cấp tính thường gây ra đau đầu, ù tai, chĩng mặt, buồn nơn, mệt mỏi, sút cân…

➢Benzen

Benzen được dùng nhiều trong kĩ nghệ nhơm, dược phẩm, nước hoa, làm dung mơi hịa tan dầu mỡ, sơn, cao su, làm keo dán giày dép, cĩ trong xăng 5÷20%... vào cơ thể người chủ yếu bằng đường hơ hấp, gây ra hội chứng thiếu máu nặng, chảy máu răng lợi, thậm chí gây suy tủy, giảm hồng cầu và bạch cầu… làm tổn thương hệ thần kinh trung ương.

➢Thuốc trừ sâu hữu cơ trong bảo vệ cây trồng, diệt nấm mốc, ruồi muỗi Hiện người ta đã cấm sử dụng các chất hữu cơ như: 666, DDT, TơXaphen

(C10H10Cl8) do cấu trúc của chúng bền vững, tích lũy lâu dài trong cơ thể và khĩ ĩphân giải trong mơi trường.

Hợp chất lân hữu cơ hay dùng như: Parathion(C8H10NO5PS), wofatox, diptex, DDVP (đimêtyl điclorovinyl phốtphát), TEEP (tetraetyl priơphốtphát)… thường gây nhiễm độc cấp tính do chất độc thấm qua da, đường hơ hấp, làm ức chế men

cholinesteraza, khơng truyền được các xung động thần kinh, đưa tới việc làm liệt cơ hoặc gây ra hội chứng suy nhược thần kinh sau thời gian dài làm việc với chúng.

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04

2 Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phịng ngừa tác hại của hĩa chất –các biện pháp khẩn cấp.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun an toàn lao động (nghề điện tử công nghiệp trình độ trung cấp) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)