Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thông tin số (Trang 143 - 144)

C đặt tại ba thành phố xa nhau kết nối với nhau bằng trung kế E4 139.264 Mbps (nĩi gọn là

2 Mbps trong luồng 140Mbps nên người vận hành phải lần lượt tách kênh từ 140Mbps

6.3.2 Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA

Hình 6.15 minh họa nguyên lý của TDMA. Để biểu diễn tài nguyên của mỗi kênh, ta cũng dùng hình hộp chữ nhật tương tự như trong FDMA. Tuy nhiên, ở đây bề rộng của hình hộp thể hiện khe thời gian dành cho một user, bề dài thể hiện băng thơng tồn bộ của hệ thống, bề cao thể hiện cho mã sử dụng. Như vậy, trong phương pháp đa truy cập này, tín hiệu của mỗi user chỉ được phát theo cụm (burst) rời rạc chứ khơng liên tục. Các cụm tuần tự được sắp xếp lại thành một cấu trúc thời gian dài hơn gọi là khung (frame). Tất cả các user trong hệ thống TDMA phải phát theo cấu trúc khung này. Mỗi sĩng mang mang một cụm sẽ chiếm tồn bộ băng thơng cấp phát cho hệ thống.

Phần thu sẽ điều khiển mở cổng cho cụm cần thu trong khe thời gian dành cho máy thu phù hợp. Qua đây ta thấy khác với FDMA, ở TDMA, vấn đề đồng bộ là vơ cùng quan trọng. Đồng bộ cho phép ta xác định đúng vị trí của cụm cần lấy ra ở máy thu hay cụm cần phát đi ở máy phát tương ứng. Một vấn đề quan trọng nữa là ở trong cụm, ngồi thơng tin của user cịn cần nhiều thơng tin bổ sung như: thơng tin để khơi phục sĩng mang, để đồng bộ bit, để cho phép máy thu xác định được điểm bắt đầu cụm... Ngồi ra, bên thu cần phát hiện chính xác thời điểm bắt đầu của một khung, do vậy, trong một khung, thường đầu khung là các cụm

- Chương VI -

tham chiếu rồi mới đến các cụm lưu lượng như hình 6.16. Để đồng bộ tốt, giữa các cụm cần cĩ khoảng thời gian trống để tránh cho các cụm khỏi chồng lấn lên nhau. Khoảng thời gian này gọi là khoảng bảo vệ (guard time).

Ngồi vấn đề đồng bộ, so với FDMA, thiết bị trong hệ thống TDMA phức tạp hơn khi cần dung lượng cao. Hơn nữa, do địi hỏi xử lý số tín hiệu phức tạp nên xảy ra trễ lớn.

Ưu điểm nổi bật của TDMA so với FDMA là tiết kiệm tần số hơn. Tuy nhiên, nếu dùng một cặp tần số cho một cặp thu-phát thì sẽ khơng đủ đảm bảo dung lượng của mạng. Vì vậy, TDMA thường được sử dụng kết hợp với FDMA cho các mạng địi hỏi dung lượng cao. Một ứng dụng phổ biến là kết hợp FDMA/ TDMA trong hệ thống thơng tin di động tồn cầu GSM (Global System Mobile)

Hình 6.15 Nguyên lý TDMA User N User 2 User 1 Khung Khe bảo vệ Băng thơng của hệ thống

Thời gian

Tần số

Khung

1 2 N

Cụm tham chiếu Cụm lưu lượng

N

Khe bảo vệ

Thời gian

Hình 6.16 Cấu trúc khung TDMA

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thông tin số (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)