Mạch nguyên lý đo độ méo dạng

Một phần của tài liệu Giáo trình đo lường điện (Trang 183 - 185)

- Đo điện áp DC

3. Khối khuếch đại quét ngang

7.5.2. Mạch nguyên lý đo độ méo dạng

Mạch đo nguyên lý cơ bản được biểu diễn ở hình dưới.

* Mạch (1): mạch tiền khuếch đại (giống như mạch tiền khuếch đại trong vơn kế điện tử), có nhiệm vụ điều hợp tổng trở cho mạch cầu Wiên và mạch ngõ vào, để khi tổng trở vào của cầu Wiên thay đổi không làm thay đổi tổng trở vào của mạch đo.

* Mạch (2): mạch cầu Wien, trong mạch này mạch cầu Wien được giao nhiệm vụ là mạch dải chặn. Tại tần số cộng hưởng của cầu fr=1/2RC, các tín hiệu có cùng tần số này sẽ bị lọc, khơng xuất hiện ở ngõ ra của cầu. Nhưng khi khố S ở vị trí 1, nhánh cầu [R//C] nối mass cầu Wien khơng cịn hiện hữu. Khi đó tín hiệu đi vào mạch khuếch đại (3) cho cầu đo qua cầu phân áp R1, R2.

Khuếch đại cầu Wien Khuếch đại Tiền khuếch đại Rf

Hồi tiếp âm

Bộ chỉ thị R1 R2 R R C C S 1 2 Đo R 1 2 3 + - + -

* Mạch (3): mạch khuếch đại tín hiệu ra từ cầu Wien, đưa vào bộ chỉ thị để cho trị số của tín hiệu hoạ tần (sóng hài) nếu có của tín hiệu khác.

Như vậy chúng ta có thể xem như mạch (1), (2), (3) kết hợp thành mạch khuếch đại loại bỏ tín hiệu có tần số bằng tần số cộng hưởng của cầu Wien.

Theo nguyên lý cơ bản của sự hoạt động của mạch trên. Chúng ta có thể đưa ra các bước tiến hành đo như sau:

Trước hết khố S ở vị trí 1 (vị trí chỉnh máy). Điều chỉnh biến trở RV cho đến khi kim chỉ thị số lớn nhất của thang đo (tương ứng với tín hiệu được đo có tần số cơ bản f0và các sóng hài bậc cao thí dụ thang đo có vạch lớn nhất 100%), khi đo kim chỉ thị 100%. Sau đó khố S ở vị trí 2, cầu Wien được tái lập điều chỉnh R và C cho đến khi nào kim chỉ thị giá trị nhỏ nhất, nghĩa là khi đó cầu Wien cộng hưởng ở tần số cơ bản f0 của tín hiệu cầu đo có độ méo dạng (nghĩa là: f0 = fr= 1/2RC), lúc ấy tín hiệu đi vào mạch đo chỉ cịn lại sóng hài (hoạ tần). Trị số độ méo dạng là trị số nhỏ nhất này (được tính theo đơn vị % hoặc trị RMS (hiệu dụng) của sóng hài cịn lại).

* Đối với máy đo độ méo dạng trong thực tế, ngoài phần đo độ méo dạng cịn là một vơn kế điện tử (như máy đo HP331A của couresy of Hellett Packard) có sơ khối như sau:

213 3 S1 2 1 3 S1 2 1 3 S1 2 1 3 S1 RF derect S2 2 1 3 S1 4 5 6 7 8 NOR M RFDET Tín hiệu AM Tín hiệu đo 2 1 S1 RV

- Ngõ vào của máy đo có hai vị trí bởi khố S2:

+ở vị trí NORM: tín hiệu đo độ méo dạng được đưa vào.

+ở vị trí RF DET: tín hiệu điều biên AM. Sau khi tín hiệu cao tần RF bị lọc ra khỏi được đưa vào máy để đơ độ méo dạng của tín hiệu âm tần được điều biên.

- Sau đó máy có hai chức năng: + Vơn kế điện tử khi S1ở vị trí 1.

+ Đo độ méo dạng khi khố S1 ở vị trí 2, 3 (ở vị trí 2, máy được chỉnh ở mức cực đại 100%. ở vị trí 3, máy cho biết kết quả đo độ méo dạng)

- Khi sử dụng phần vơn kế điện tử máy có bộ giảm 1000:1 và 1:1 (khối 1). Cịn phần đo độ méo dạng có bộ giảm, có tổng trở vào 1MΩ (khối 2).

- Khối 3 mạch điều hợp tổng trở.

- RV: biến trở điều chỉnh (set level) cho phần đo độ méo dạng. - Khối 4, 5, 6 đã được trình bày ở phần đo méo dạng.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo lường điện (Trang 183 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)