Mạch điều khiển làm việc tốt nhưng động cơ không quay

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun trang bị điện (nghề điện tử công nghiệp – trình độ cao đẳng) (Trang 41 - 44)

nhưng động cơ không quay

- Đấu sai mạch động lực.

- Đấu dây mạch động lực tiếp xúc không tốt

- Chưa cấpnguồn cho mạch động lực.

Kiểm tra và đấu lại tiếp điểm

3 Khởi động động cơ chạy

nhưng phát ra tiếng kêu lớn Đấu dây mạch độnglực không chặt dẫn đến mất pha cấp vào động cơ.

Kiểm tra lại mạch động lực và đấu nối lại cho chắc chắn

40

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

3. 1 Thiết kế và lắp đặt mạch điện thỏa mãn yêu cầu công nghệ sau:

- Nhấn nút MT động cơ quay theo chiều thuận, đồng thời đèn xanh sáng báo chế độ quay thuận.

- Nhấn nút Mn động cơ quay theo chiều nghịch, đồng thời đèn vàng sáng báo chế độ quay ngược.

- Để đảo chiều quay từ tuận sang ngịch và ngược lại phải qua nút dùng - Nếu có sự cố quá tải thì RN tác động, đèn đỏ sáng báo có sự cố

- Bảo vệ ngắn mạch qua CB

- Mạch có hệ thống đo lường dòng điện, điện áp và có các đèn tín hiệu nguồn.

3.2. Giải thích nguyên lý tác độngcủa mạch điện sau:

41

BÀI 4: MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔTO LỒNG SÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO- TAM GIÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐI SAO- TAM GIÁC

Giới thiệu

Trong quá trình vận hành điều khiển các thiết bị điện hoạt động, với việc đảm bảo quá trình vận hành vận hành và làm việc antoàn cho động cơ thì cần có các biện pháp khởi động để hạn chế dòng điện cho động cơ. Bài học này cung cấp cho người học kiến thức, kỹ năng lắp đặt, đấu nối và vận hành mạch khởi động động cơ bằng phương pháp đổi nối sao- tam giác.

Mục tiêu:

- Trình bày được chức năng của các khí cụ trong sơ đồmạch điện điều khiển mở máy động cơKĐB 3 pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao- tam giác

- Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển mở máy động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao- tam giác

- Lắp đặt, vận hành đượcmạch điện điều khiển mở máy động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao- tam giác an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật

- Sửa chữa được các hư hỏng thường gặp khi lắp đặt và vận hành mạch điện

Nội dung chính: 1. Sơ đồ nguyên lý

- CB: Cầu dao đóng cắt và bảo vệ mạch điện;

- CC: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển; - D, MT, MN: Các nút ấn dừng, mở thuận và mở ngựơc;

- T và N: Công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược; - RTZ : Rơle thời gian khống chế quá trình khởi động;

- K1: công tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao; - K2: CTT nối cuộn dây stato hình tam giác; - RN: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.

42

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun trang bị điện (nghề điện tử công nghiệp – trình độ cao đẳng) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)