Kiểm tra, sửa chữa, thay thế máy nén

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trung cấp) (Trang 97 - 102)

1. Sửa chữa hệ thống lạnh:

1.1. Kiểm tra, sửa chữa, thay thế máy nén

1.1.1 Cấu tạo, hoạt động:

Hình 4.2: Cấu tạo máy nén

* Gồm 2 phần: Động cơ điện và máy nén đƣợc bố trí trong một vỏ máy và đƣợc hàn kín Phần cơ: 1: Thân máy nén 2: Xi lanh 3: Pittơng 4: Tay biên 5: Trục khuỷu 6: Van đẩy 7: Van hút 8: Nắp trong xilanh 9: Nắp ngồi xilanh 10: Ống hút 11: Stato 12: Rơto 13: Ống dịch vụ 14: Ống đẩy

- Phần động cơ điện: Gồm stato và roto

+ Stato đƣợc quấn bởi 2 cuộn dây: cuộn làm việc CR và cuộn khởi động CS C.S.R là 3 chữ viết tắt từ tiếng Anh

C: Common - Chân chung S: Start - Chân đề R: Run - Chân chạy

Cuộn CS cĩ điện trở lớn hơn cuộn CR

+ Roto là một lõi sắt đƣợc nối với trục khửu của máy nén. - Phần máy nén pittơng:

+ Gồm xilanh, piston + Clape hút, clape đẩy + Tay biên và trục khuỷu

Tồn bộ động cơ điện và máy nén đƣợc đặt trong một vỏ kim loại bọc kín trên 3 hoặc 4 lị xo giảm rung. Trên trục khửu cĩ rãnh để hút dầu bơi trơn các chi tiết chuyển động.

b) Nguyên lý hoạt động:

Hình 4.3: Cấu tạo bộ phận nén

Pittơng chuyển động tịnh tiến qua lại đƣợc trong xilanh là nhờ cơ cấu tay quay thanh truyền hoặc trục khuỷu tay biên biến chuyển động quay từ động cơ thành chuyển động tịnh tiến qua lại.

Khi pittơng từ trên đi xuống, clapê hút 4 mở, clapê đẩy 5 đĩng, máy nén thực hiện quá trình hút. Khi đạt đến điểm chết dƣới quá trình hút kết thúc, pittơng đổi hƣớng, đi

1. Xilanh 2. Pittơng 3. Séc măng 4. Clapê hút 5. Clapê đẩy 6. Khoang hút 7. Khoang đẩy 8. Tay biên 9. Trục khuỷu.

lên, quá trình nén bắt đầu. Khi áp suất ở bên trong xilanh lớn hơn áp suất trong khoang đẩy 7, clapê đẩy 5 mở ra để pittơng đẩy hơi nén vào khoang đẩy để vào dàn ngƣng tụ. Khi pittơng đạt đến điểm chết trên, quá trình đẩy kết thúc, pittơng lại đổi hƣớng đi xuống để thực hiện quá trình hút của chu trình mới.

1.1.2 Trình tự thực hiện:

Bƣớc 1: Thiết bị, dụng cụ, vật tƣ

(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV)

TT Loại trang thiết bị, vật tư Số lượng

1 Máy lạnh thƣơng nghiệp 10 cái

2 Máy nén 10 cái

3 Máy hàn oxy - actylen 10 bộ

4 Que hàn 2 kg

5 Dụng cụ cơ khí 10 bộ

6 Các thiết bị khác 10 Bộ

Bƣớc 2. Qui trình thực hiện:

1. Qui trình tổng quát:

STT Tên các bước cơng

việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư

Tiêu chuẩn thực hiện cơng việc

1 Kiểm tra thay thế máy nén

Đồng hồ vom  Dụng cụ cơ khí

Các thiết bị khác

Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.1. 2 Sửa chữa, thay thế

máy nén

 Máy lạnh thƣơng nghiệp  Máy nén và phụ kiện  Dụng cụ cơ khí  Các thiết bị khác

Phải thực hiện đúng qui trình cụ thể ở mục 2.2

3 Vệ sinh cơng nghiệp - Yêu cầu sạch sẽ, cẩn thận.

2.Qui trình cụ thể:

2.1. Kiểm tra thay thế máy nén: * Kiểm tra cuộn dây của máy nén:

+ Kiểm tra chạm vỏ :

- Đặt đồng hồ thang Rx1K và đo điện trở giữa các giắc cắm với vỏ ống hút (phần ống đồng). Nếu điện trở dƣới 1000K (1M) là máy nén đã bị chạm vỏ  Thay máy nén

+ Kiểm tra điện trở cuộn dây:

- Đặt đồng hồthang Rx1 và đo 2 trong 3 chân R,S,C Ví dụ: R - S → 4.5Ω; C - S → 3Ω C - R → 1.5Ω

- Khi khơng đo đƣợc giá trịđiện trở ->cuộn dây bịđứt  thay máy nén. * Chú ý:

- Một số loại máy nén LG cĩ giá trịđiện trở các cuộn R và S gần bằng nhau - Với các máy nén cĩ OLP bên trong, phải chắc chắn OLP ở trạng thái “ĐĨNG” khi đo điện trở cuộn dây (làm nguội máy nén trƣớc khi đo)

- Hỏng phần cơ máy nén (kẹt)

+ Khơng khởi động (Cĩ dịng điện vào máy nén nhƣng máy khơng khởi động) - Kiểm tra tụđiện

- Kiểm tra ga (thừa quá nhiều ga)

- Kiểm tra điện áp (Chú ý các trƣờng hợp đo khi khơng tải điện áp vẫn đủ nhƣng khi máy nén khởi động điện áp tụt nhiều)

- Khi các yếu tố trên khơng cĩ vấn đề gì thì máy nén bị kẹt cơ. + Khắc phục:

- Thử dùng tụ khởi động đấu song song với tụ ngâm hoặc dùng tụ ngâm lớn hơn (sau khi khởi động đƣợc phải thay tụ về giá trịban đầu)

- Thử xả bỏ tồn bộ ga và khởi động máy nén - Nếu khơng khởi động đƣợc, thay máy nén.

- Máy nén bị yếu (Máy nén vẫn chạy nhƣng năng suất lạnh giảm. Áp suất hút cao, áp suất nén thấp, dịng điện thấp)

+ Kiểm tra:

- Khởi động cụm máy nén sau khi tháo dây điện quạt giĩ. Nếu thấy áp suất, dịng điện khơng tăng thì máy nén bị hỏng

- Kiểm tra nhiệt độ ống đẩy. Nếu dƣới 50độ C -> Máy nén hỏng

- Đo dịng điện. Nếu dịng thấp (khoảng ½ định mức) -> Máy nén hỏng

- Thử tiến hành thu ga (đĩng van đẩy và chạy máy nén). Nếu áp suất hút khơng giảm hoặc giảm ít -> Máy nén hỏng

+ Sửa chữa:

- Thay thế máy nén mới

- Chú ý: Trong trƣờng hợp máy nén bị cháy cuộn dây hoặc bị hỏng phân cơ (hút, nén yếu) thì khă năng các chất bẩn tạo ra từ máy nén theo ga đi vào hệ thống. Trƣớc khi thay máy nén phải vệ sinh bên trong hệ thống đặc biệt là cáp, phin lọc 2.2. Sửa chữa, thay thế máy nén:

- Ngắt điện cho hệ thống - Giải phĩng gas cho hệ thống - Tháo máy nén cũ ra

- Kiểm tra máy nén mới - Lắp máy nén vào

- Cho hệ thống hoạt động và kiểm tra.

1.1.3 Những lỗi thƣờng gặp, cách khắc phục và biện pháp phịng chánh:

TT Lỗi thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp xử lý,

phịng tránh

1 Máy nén dị khí Hàn chƣa kín Kiểm tra hàn lại những chỗ bị dị khí

2 Máy nén kêu, nhiệt độ cao bất thƣờng

Chƣa thêm dầu vào máy nén

Tháo máy nén, đổ thêm dầu và lắp lại

Kiểm tra máy nén trƣớc khí lắp

1.1.4 Bài tập ứng dụng:

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.

2. Chia nhĩm:

Mỗi nhĩm từ 2- 4 SV thực hành sửa chữa thay thế máy nén.

3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể.

* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

Mục tiêu Nội dung Điểm

Phân tích đƣợc các sự cố xảy ra của máy nén

Kỹ năng - Trình bày qui trình sửa chữa thay thế máy nén

- Thao tác sửa chữa thay thế máy nén chính xác 5

Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh cơng nghiệp 2

Tổng 10

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trung cấp) (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)