Ống trụ quay tự do 4 Thanh dẫn 4.

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 88 - 89)

III. Nội dung thực hành.

3. ống trụ quay tự do 4 Thanh dẫn 4.

4. Thanh dẫn 4. 5. Cầnđẩy. 6. Hệ thống tiếp điểm 8. Thanh thép đànhồi 10. Tiếp điểm

Hình 4.5: Nguyên lý cấu tạo rơle tốc độ PKC

Trục 1 của rơle tốc độ được nối đồng trục với rơto của động cơ hoặc với máy cần khống chế. Trên trục 1 cĩ lắp nam châm vĩnh cửu 2 làm bằng hợp kim Fe - Ni cĩ dạng hình trụ trịn. Bên ngồi nam châm cĩ trụ quay tự do 3 làm bằng những lá thép mỏng ghép lại, mặt trong trụ cĩ xẻ rãnh và đặt các thanh dẫn 4 ghép mạch với nhau giống như rơto lồng sĩc. Trụ này được quay tự do, trên trụ cĩ lắp tiếp điểm động 10. b.Nguyên lý hoạt động: 2 N 3 S 4 10 6 5 7 8 9

5

3 6

7

1

Khi động cơ điện hoặc máy quay, trục 1 quay theo làm quay nam châm 2, từ trường nam châm cắt thanh dẫn 4 cảm ứng ra sức điện động và dịng điện cảm ứng ở lồng sĩc, sinh ra momen làm trụ 3 quay theo chiều quay của động cơ... Khi trụ 3 quay, cần đẩy 5 tùy theo hướng quay của rơto động cơ điện mà đĩng (hoặc mở ) hệ thống tiếp điểm 6 và 7 thơng qua thanh thép đàn hồi 8 và 9.

Khi tốc độ động cơ giảm xuống gần bằng khơng, sức điện động cảm ứng

giảm tới mức làm mơmen khơng đủ để cần 5 đẩy được các thanh thép 8 và 9

nữa. Hệ thống tiếp điểm trở về vị trí bình thường.

4.4. Rơle thơi gian:

4.4.1. Cấu tạo rơ le thời gian điệntừ:

Rơle thời gian là một khí cụ tạo ra sự trì hỗn trong các hệ thống tự động. Việc duy trì một thời gian cần thiết khi truyền tín hiệu từ rơle này đến một rơle khác là một yêu cầu cần thiết trong các hệ thống tự động điều khiển.

Rơle thời gian trong các hệ thống bảo vệ tự động thường được dùng để duy trì thời gian quá tải, thiếu áp... trong giới hạn thời gian cho phép.

Về cấu tạo, rơle thời gian điện từ một chiều khác với rơle thời gian điện từ xoay chiều. Do vậy, về nguyên tắc tác động, chúng cũng khác nhau.

Đối với rơle thời gian xoay chiều thường là sự hợp bộ của rơle dịng điện, rơle điện áp hoặc rơle trung gian (nhiều nhất là rơle trung gian) với một cơ cấu thời gian. Các cơ cấu thời gian này cĩ thể là cơ cấu cơ khí, cơ cấu khí nén, cơ cấu lị xo kiểu đồng hồ. Ngày nay, cơ cấu thời gian là một Board mạch điện tử khá phức tạp.

Đối với rơle thời gian một chiều, thường dùng theo nguyên lý cảm ứng điện từ để tạo cơ cấu duy trì thời gian. Thường nhất là cơ cấu ống đồng để chống lại sự suy giảm của từ thơng trong mạch từ theo định luật cảm ứng điện từ.

Việc điều chỉnh thời gian duy trì của các rơle thời gian thường được thực hiện ngay trên cơ cấu thời gian, mà khơng chỉnh định trên các đại lượng tác động.

Ngày nay, rơle thời gian được cấu tạo với những cấu trúc điện tử khá phức tạp kết hợp với rơle trung gian. Cĩ hai loại được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế:

4

2

Hình 4.6: Cấu tạo rơle thời gian kiểu điện từ

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (ngành điện công nghiệp) (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)