Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu Báo cáo tại Cty xây lắp và vật tư xây dựng 5 (Trang 30 - 32)

doanh của công ty.

1. Những u điểm và những thành tích đạt đợc .

Suốt từ ngày thành lập đến nay ,mặc dù gặp rát nhiều khó khăn và thử thách về mọi mặt song dới sự chỉ đạo của sở xây dựng Hà nội và sự nỗ lực vơn lên của cán bộ công nhân viên ,công ty vật liệu và xây dựng Đại la đã vợt qua muôn vàn thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trờng để ổn định ,đứng vững và ngày càng phát triển. Bảng các thành tích của công ty Đơn vi:1000đồng STT Chỉ Tiêu Số tiền (1000 đồng) 1999 2000 2001 1 Doanh thu 476937 1028161 1099991 2 Lợi nhuận 5552 5356 5201 3 Nộp ngân sách nhà nớc 3106 4064 4799

4 Thu nhập bình quân /đầu ngời 920,2 932,4 1134,5

2. Tồn tạicần giải quyết

2. 1. Các nhân tố khách quan:

- Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của Nhà nớc: Nhà nớc tạo môi trờng, hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời định hớng hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các công cụ quản lý và các chính sách kinh tế vĩ mô. Vì vậy, chỉ một sự thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý của Nhà nớc cũng ảnh h- ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tác động của nền kinh tế có lạm phát: trong điều kiện có lạm phát, nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá cả của tài sản thì sẽ làm cho vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.

- Sự phát triển của khoa học công nghệ: nếu doanh nghiệp không bắt kịp với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thì các tài sản cần thiết trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra hiện tợng hao mòn vô hình, doanh nghiệp sẽ bị mất vốn kinh doanh.

- Sự biến động của thị trờng "đầu ra" và "đầu vào" của doanh nghiệp: Trong điều kiện "đầu ra" không đổi, nếu giá cả các yếu tố "đầu vào" biến động tăng sẽ làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Ngợc lại, nếu "đầu ra" của doanh nghiệp bị ách tắc, doanh thu không đủ bù đắp chi phí, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ là số âm...

- Sự cạnh tranh trên thị trờng: Cạnh tranh là xu hớng tất yếu của nền kinh tế thị trờng, do vậy doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Có nh vậy doanh nghiệp mới thắng trong cạnh tranh và mở rộng thị tr- ờng và nó cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả đồng vốn.

Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp còn chịu tác động của yếu tố rủi ro bao gồm các rủi ro từ phía thị trờng và những rủi ro bất khả kháng nh: hoả hoạn, lũ lụt...

2. 2. Các nhân tố chủ quan:

Có nhiều nhân tố chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nh:

- Đặc điểm sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vị thế của sản phẩm trên thị trờng, tính cạnh tranh... ảnh hởng đến sản lợng sản phẩm tiêu thụ, qua đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Sản phẩm mà Công ty lựa chọn kinh doanh có đặc tính riêng có của nó. Nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn gây khó khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nếu chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian luân

chuyển vốn nhanh, quay vòng vốn cao, hiệu quả sử dụng vốn tăng lên. Do vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trờng đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất làm giảm chu kỳ sản xuất sản phẩm.

Một phần của tài liệu Báo cáo tại Cty xây lắp và vật tư xây dựng 5 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w