Nam châm điện 1 Cấu tạo:

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (nghề điện công nghiệp) 2 (Trang 47 - 49)

III. Nội dung thực hành.

1. Bộ phận tiếp xúc 4 Tay địn 7 Trục quay 2 Mĩc răng 5 Rơle dịng điện8, 9 Lá sắt non

3.1. Nam châm điện 1 Cấu tạo:

3.1.1. Cấu tạo:

Nam châm điện là một bộ phận rất quan trọng của khí cụ điện. Nĩ hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.

Nam châm điện được dùng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tự động hĩa, các loại rơle, Contactor,...

Trong cơng nghiệp, nĩ được dùng ở cần trục để nâng các tấm kim loại. Trong truyền động điện, nĩ được dùng ở các bộ ly hợp, các van điện từ,... Trong sinh hoạt hàng ngày, nam châm điện được ứng dụng rộng rãi như: chuơng điện, loa điện,...

Gồm hai bộ phận chính:

- Cuộn dây (phần điện).

- Mạch từ (phần từ).

Trong thực tế, ta thường gặp hai loại sau:

Loại cĩ nắp chuyển động:

- Cấu tạo: gồm cĩ cuộn dây, lõi sắt từ (phần cố định và phần di động). Hình

3-1.

Loại khơng cĩ nắp:

- Cấu tạo: gồm cuộn dây và lõi sắt từ. Đối với loại này, các vật liệu sắt thép bị hút được xem như là nắp.

3.1.2.Nguyên lý làm việcvà phân loại:

Sự làm việc của nam châm điện dựa trên nguyên tắc điện từ, khi một cuộn dây cĩ N vịng dây quấn được bố trí trên mạch từ. Cho dịng điện I đi qua cuộn dây sẽ sinh ra từ trường, vật liệu sắt từ đặt trong từ trường đĩ sẽ bị từ hĩa và phân cực tính. Từ thơng xuyên qua vật liệu sắt từ theo đường khép kín. Theo quy định, chỗ từ thơng đi ra ở vật liệu sắt từ gọi là cực bắc (N), chỗ từ thơng đi vào gọi là cực nam (S).

Hình 3-2 ta thấy, cực tính của vật liệu sắt từ khác dấu với cực tính của cuộn

dây nên vật liệu sắt từ bị hút về phía cuộn dây bởi lực hút điện từ F.

22 2  i k F

Nếu lực F đạt giá trị ≥ lực phản hồi của lị xo, tức là dịng điện I đạt giá trị dịng điện tác động (I = Itd), nắp từ bắt đầu di chuyển về phía thân từ, quá trình di chuyển của nắp từ 2 sẽ cĩ tốc độ tăng dần do khe hở khơng khí () bị giảm đi.

Nếu đổi chiều dịng điện trong cuộn dây thì từ trường sẽ đổi chiều, vật liệu sắt từ sau khi từ hĩa vẫn cĩ cực tính khác dấu với cực tính của cuộn dây, do đĩ vật liệu sắt từ vẫn bị hút về phía cuộn dây. Vì vậy, khi lõi từ mang cuộn dây cĩ dịng điện, từ trường sẽ làm cho nắp bị từ hĩa và hút nắp về phía lõi.

Khi dịng điện trong cuộn dây giảm tới giá trị mà lực F khơng cịn đủ lớn để thắng lực phản hồi của lị xo, nắp từ sẽ bị kéo rời, các mặt cực từ trở về vị trí ban

Hình 3-2. Nam châm điện khơng cĩ nắp Hình 3-1. Loại cĩ nắp chuyển động

đầu. Giá trịdịng điện mà tại đĩ nắp từ bắt đầu rời mặt cực được gọi là dịng điện trở về (Itv), hay dịng điện nhả. Tỷ số: td tv tv I I k  gọi là hệ số trở về. Phân loại:

Cĩ nhiều cách phân loại:

- Dựa vào tính chất của dịng điện: cĩ loại một chiều và loại xoay chiều. Trị số dịng điện trong cuộn dây phụ thuộc vào điện kháng của cuộn dây và tỷ lệ với khe hở khơng khí.

- Dựa vào hình dáng:

- Loại hút chập hay hút quay, nắp quay quanh một trục.

- Loại hút thẳng: nắp hút thẳng về phía lõi.

- Loại hút ống (cịn gọi là loại piston).

- Dựa vào cách đấu cuộn dây vào nguồn điện:

- Đấu nối tiếp (hình 3-3): Phụ tải được mắc nối tiếp với cuộn dây, cịn gọi là cuộn dây dịng điện.

Hình 3-3. Đấu nối tiếp.

- Đấu song song (hình 3-4): Dịng điện trong cuộn dây phụ thuộc vào tham số của cơ cấu điện từ và điện áp nguồn điện, cịn gọi là cuộn dây điện áp.

Hình 3-4. Đấu song songcuộn dây.

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (nghề điện công nghiệp) 2 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)