Rơle tốc độ: a Cấu tạo:

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (nghề điện công nghiệp trung cấp) 2 (Trang 86 - 87)

I đmDCL lv ma

e. Sửa chữa rơle:

4.3.2. Rơle tốc độ: a Cấu tạo:

a. Cấu tạo:

Rơle tốc độ được dùng nhiều nhất trong mạch điện hãm ngược của các động cơ khơng đồng bộ, nguyên lý cấu tạo như hình vẽ.

Trục 1 của rơle tốc độ được nối đồng trục với rơto của động cơ hoặc với máy cần khống chế. Trên trục 1 cĩ lắp nam châm vĩnh cửu 2 làm bằng hợp kim Fe - Ni cĩ dạng hình trụ trịn. Bên ngồi nam châm cĩ trụ quay tự do 3 làm bằng những lá thép mỏng ghép lại, mặt trong trụ cĩ xẻ rãnh và đặt các thanh dẫn 4

6 8 9 8 9 7 5 4 N 3 2 1 S

Hình 4.5: Nguyên lý cấu tạo rơle tốc độ PKC

10

Trục Rơle

Nam châm vĩnh cửu ống trụ quay tự do. Thanh dẫn 4. Cần đẩy. Tiếp điểm  Hệ thống tiếp điểm  Thanh thép đàn hồi

ghép mạch với nhau giống như rơto lồng sĩc. Trụ này được quay tự do, trên trụ cĩ lắp tiếp điểm động 10.

b. Nguyên lý hoạt động:

Khi động cơ điện hoặc máy quay, trục 1 quay theo làm quay nam châm 2, từ trường nam châm cắt thanh dẫn 4 cảm ứng ra sức điện động và dịng điện cảm ứng ở lồng sĩc, sinh ra momen làm trụ 3 quay theo chiều quay của động cơ... Khi trụ 3 quay, cần đẩy 5 tùy theo hướng quay của rơto động cơ điện mà đĩng (hoặc mở ) hệ thống tiếp điểm 6 và 7 thơng qua thanh thép đàn hồi 8 và 9.

Khi tốc độ động cơ giảm xuống gần bằng khơng, sức điện động cảm ứng giảm tới mức làm mơmen khơng đủ để cần 5 đẩy được các thanh thép 8 và 9 nữa. Hệ thống tiếp điểm trở về vị trí bình thường.

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (nghề điện công nghiệp trung cấp) 2 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)