4.1. KẾT LUẬN
• Việc bổ sung chế phẩm ở mức 2g hoặc 4g đem lại
kết quả tốt nhất về trọng lượng bình quân của gà ở 12 tuần tuổi.
• Tăng trọng tuyệt đối trong toàn chu kỳ giữa các lô
bổ sung và lô đối chứng có sự khác biệt không có ý nghĩa P>0,05.
• Lượng ăn bình quân hàng ngày của gà ở lô bổ
sung 2gCP/kgTA là cao nhất (41,8g) kế đến là lô đối chứng (40,8g), lô bổ sung 4gCP/kgTA (39g) và thấp nhất ở lô bổ sung 6gCP/kgTA (38,7g)
4.1. KẾT LUẬN
• Hệ số chuyển biến thức ăn ở lô bổ sung
4gCP/kgTA là 3,46kgTA/kgTT lô bổ sung 2g chế phẩm là 3,59kgTA/kgTT, kế đến là lô bổ sung với mức 6g/kgTA (3,69kgTA/kgTT), cao nhất là ở lô đối chứng (4,37kgTA/kgTT).
• Tỷ lệ chết và loại thải ở lô I và II là 16%, ở lô III
và IV là 10 %. Với mức bổ sung 4g, 6gCP/kgTA phần nào cải thiện được tỷ lệ chết và loại thải.
4.1. KẾT LUẬN
• Chi phí thức ăn cho tăng trọng ở lô II đạt thấp nhất (17.249 đ) kế đến là ở lô III (17.410 đ), tiếp đến là ở lô IV (18.991 đ) và cao nhất ở lô I (20.506 đ).
• Kết luận chung
Với mức bổ sung 2g hoặc 4gCP/kgTA là tương đối phù hợp nhất cho tăng trọng cũng như hiệu quả về kinh tế.
4.2. ĐỀ NGHỊ
• Tiếp tục lặp lại thí nghiệm nhiều lần hơn, số
lượng gà nhiều hơn, ở nhiều nơi khác nhau, và trên nhiều loại gà khác nhau để có thể đánh giá đúng mức hiệu quả của từng mức bổ sung chế phẩm và cũng tìm ra được mức bổ sung phù hợp với từng loại gà khác nhau.
4.2. ĐỀ NGHỊ
• Nghiên cứu các phương pháp chế biến và bảo
quản chế phẩm tỏi - nghệ - gừng để chế phẩm mang lại hiệu quả sử dụng tốt nhất.
• Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của tỏi - nghệ -
gừng trên một số bệnh như CRD, thương hàn,…, ở gà.