Bảng 3.11 Ảnh hưởng của gen ER lên TTSX của nái khảo sát tại hai XNCN
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
Cả 3 kiểu gen halothan đều xuất hiện trên nhĩm heo khảo sát. Ở XNCN 1 tần số kiểu gen NN
(68,1%) gấp hơn 2 lần kiểu gen Nn (29,4%) và gấp 27 lần gen nn (2,5%). Kiểu gen nn chỉ hiện diện ở giống Pietrain và Landrace. Ở XNCN 2, tần số
kiểu gen NN vẫn chiếm tỷ lệ cao (95,7%) gấp 19 lần Nn ( 4,3%), khơng cĩ sự hiên diện của kiểu gen nn.
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (tt) 4.1. KẾT LUẬN
Cả 3 kiểu gen thụ thể estrogen đều xuất hiện trên nhĩm heo khảo sát . Kiểu gen BB chỉ phát hiện được ở giống Landrace (XNCN 1) và giống
Yorkshire (XNCN 2). Ở XNCN 1, tần số kiểu gen AA (89,3%) gấp 9,5 lần kiểu gen AB (9,4%) và
gấp 68 lần kiểu gen BB (1,3%). Ở XNCN 2, tần số kiểu gen AA (72,4%) gấp 3 lần kiểu gen AB
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (tt) 4.1. KẾT LUẬN
Kiểu gen nn ảnh hưởng khơng tốt đến thành tích sinh sản của đàn giống. Trên nọc, nhĩm mang kiểu gen nn cĩ chỉ số V và VAC thấp hơn các nhĩm cịn lại. Trên nái kiểu gen nn cĩ số con sơ sinh cịn
sống trên ổ điều chỉnh thấp hơn kiểu gen NN và Nn.
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (tt) 4.1. KẾT LUẬN
Phẩm chất tinh dịch của nhĩm nọc mang kiểu gen BB cĩ khuynh hướng cao hơn hai nhĩm cịn lại.
Trên nái ở hai XN, kiểu gen BB biểu hiện theo hai khuynh hướng khác nhau. Ở XNCN 2 nhĩm nái mang kiểu gen BB cĩ thành tích sản xuất thấp hơn nhĩm AA nhưng ở XNCN 1 nĩ lại tốt hơn.
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.2. ĐỀ NGHỊ
• Tiếp tục khảo sát với số lượng mẫu lớn hơn trên nhiều thế hệ.
• Tăng alen B để hy vọng cải thiện khả năng sản xuất của đàn giống.
• Dựa vào kết quả phân tích gen halothan cũng như kiểu gen thụ thể estrogen (ER) của đàn nái, nọc cơng tác phối giống cần chọn lọc thế nào để tránh sự hiện diện kiểu gen bất lợi ở thế hệ sau (nn) nhưng phải làm gia tăng tần số gen cĩ lợi (AB hoặc BB).