Biện pháp khắc phục ?

Một phần của tài liệu NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON (Trang 56 - 60)

Biện pháp khắc phục trường hợp sót nhau:

• Chăm sóc, nuôi dưỡng heo nái đúng quy trình kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu chuồng trại, vận động, thức ăn và dinh dưỡng.

• Can thiệp kịp thời (ngay khi phát hiện ra heo mẹ có những dấu hiệu bệnh, không để quá muộn), đúng kỹ thuật (không quá mạnh tay → tránh những tổn thương → sót nhau).

• Thụt rửa tử cung bằng nước sát khuẩn (VD: T.Metrion, Benzalkonium, Neomycin sulfate…), có thể dung ống dẫn tinh thụt rửa 1 lần/ngày.

• Việc làm này có tác dụng kích thích co bóp dạ con, làm bong tróc nhau thai còn sót, sát trùng.

• Đặt kháng sinh, kháng viêm → đảm bảo an toàn, tránh bị viêm nhiễm. Vì sót nhau → viêm tử cung → viêm đường ống dẫn trứng → viêm buồng trứng → vô sinh.

• Tiêm Oxytocin đúng liều, đúng cách → kích thích co bóp dạ con đẩy nhau thai ra ngoài, kích thích thải sữa.

Biện pháp khắc phục trường hợp sốt sữa:

Nếu sốt sữa do nhau thai ra không hết thì dùng dung dịch Gluconat canxi 10% tiêm tĩnh mạch với liều 20ml/con hoặc tiêm dung dịch Oxytoxin với liều 10 - 20 UI/con hoặc có thể dùng dung dịch Ergotin tiêm bắp với liều 0,3 - 0,5mg/con.

• Trước khi sinh 2-3 ngày, tắm heo nái sạch sẽ, chú ý vệ sinh kỹ vùng giữa âm hộ và hậu môn, lau sạch bầu vú bằng xà phòng nhẹ và nước ấm.

→ tránh nguy cơ heo con sơ sinh bị nhiễm khuẩn do tiếp xúc với heo mẹ (vi khuẩn gây tiêu chảy tiềm ẩn và trứng giun đũa), đồng thời phòng viêm nhiễm cho heo nái sau khi sanh.

Trong thực tế nuôi công nghiệp, không tắm cho heo nái vì vừa tốn thời gian, vừa tốn công, có thể làm ảnh hưởng đến heo mẹ.

thực tế?

Việc tắm cho heo nái trước khi sinh là cần thiết. Tuy nhiên tuy điều kiện thực tế và quy trình của từng trại sẽ có áp dụng hay không.

Một phần của tài liệu NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(60 trang)