mại
mại
Hoạt động inh doanh trong lĩnh vực đ c biệt là tiền tệ nên cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM có nét đ c trưng riêng và phụ thuộc vào phân cấp phân quyền của ngân hàng mẹ. Do vậy, NLCT của chi nhánh NHTM có những đ c điểm sau:
Một là, các chi nhánh NHTM vừa cạnh tranh khốc liệt với nhau nhưng vừa hợp tác chặt chẽ với nhau, khơng thơn tính hay triệt tiêu nhau mà cùng nhau hướng tới một mơi trường kinh doanh ổn định, an tồn hệ thống và hạn chế rủi ro để tạo nên thị trường tiền tệ lành mạnh. Đây là đ c điểm riêng, nổi bật nhất phân biệt cạnh
tranh trong ngành ngân hàng với cạnh tranh của các ngành hác. Các chi nhánh NHTM thường gắn ết hỗ trợ nhau thông qua tài hoản tiền gửi hông ỳ hạn và ngắn, trung và dài hạn ho c tài hoản vãng lai thanh toán để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ inh doanh của chính mình và phục vụ hách hàng. Vì vậy, nếu một chi nhánh NHTM có biến động lớn, có nguy cơ phá sản sẽ tác động dây chuyền đến cả hệ thống NHTM, thậm chí cịn ảnh hưởng đến cả các tổ chức phi tài chính và đương nhiên hơng một chi nhánh NHTM nào muốn điều đó xảy ra. Do đó, các chi nhánh NHTM một m t luôn cạnh tranh gay gắt với nhau để giành giật hách hàng, chiếm lĩnh thị phần, tăng thu nhập và lợi nhuận, m t hác lại luôn phải hợp tác ch t chẽ với nhau, cùng nhau tạo ra mơi trường inh doanh lành mạnh, an tồn để tránh rủi ro hệ thống. Ngay cả hi các NHTM cạnh tranh bằng phương thức mua bán - sáp nhập, cũng thường áp dụng các biện pháp mềm dẻo như mua lại toàn bộ ngân hàng, mua hống chế cổ phần mà vẫn giữ mạng lưới dịch vụ và các quan hệ Nợ - Có. Hơn nữa, trong tổ chức hệ thống ngân hàng 2 cấp của nền KTTT, Ngân hàng Trung ương (ở Việt Nam là NHNN) có quyền can thiệp há sâu vào hoạt động kinh doanh và quản trị của các NHTM với mục đích giữ ổn định và an tồn hệ thống. NHNN dùng các biện pháp hành chính, luật lệ, quy định… để điều chỉnh hệ thống NHTM cạnh tranh nhau tự do nhưng phải chấp hành đúng luật pháp và bảo đảm tuyệt đối an toàn hệ thống.