Thực tiễn ỏp dụng, thực thi phỏp luật thừa kế nƣớc Cộng hũa dõn

Một phần của tài liệu Tài liệu Chế định thừa kế theo Bộ luật dân sự nước Cộng hòa dân chủ (Trang 95)

7. Kết cấu của Luận văn

3.1. Thực tiễn ỏp dụng, thực thi phỏp luật thừa kế nƣớc Cộng hũa dõn

dõn chủ nhõn dõn Lào

3.1.1. Những ưu điểm và hạn chế của hệ thống phỏp luật thừa kế nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào

3.1.1.1. Những ưu điểm phỏp luật thừa kế Lào

Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng về kinh tế, hệ thống phỏp luật của Lào đó cũng khụng ngừng đổi mới, hoàn thiện phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, trong đú khụng thể khụng kể đến Bộ luật dõn sự năm 1990. Sự ra đời của Bộ luật dõn sự năm 1990 là một mốc son trong lịch sử lập phỏp của quốc gia Lào. Nú tạo cơ sở phỏp lý nhằm tiếp tục giải phúng mọi năng lực sản xuất, phỏt huy dõn chủ, bảo đảm cụng bằng xó hội, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cỏ nhõn, phỏp nhõn và cỏc chủ thể khỏc, bảo đảm an toàn phỏp lý trong quan hệ dõn sự núi chung, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội trong thời kỳ mới.

Cựng với sự phỏt triển của cỏc đạo luật khỏc trong phỏp luật dõn sự núi chung, phỏp luật thừa kế đó cú những bƣớc phỏt triển đồng bộ thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, Bộ luật dõn sự Lào năm 1990 bổ sung năm 2008 về thừa kế đó quỏn triệt và cụ thể húa cỏc quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc nhõn dõn cỏch mạng Lào về xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật trong điều kiện tỡnh hỡnh mới. Nội dung cỏc quy phạm phỏp luật đó thể chế húa quyền cơ bản của con ngƣời trong lĩnh vực dõn sự, mà nú đó đƣợc khẳng định

trong Hiến phỏp năm 1991 về quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền chiếm hữu và sử dụng đất...và quan trọng hơn cũn cú cỏc chế định bảo đảm việc thực hiện cỏc quyền này trong thực tế.

Thứ hai, Bộ luật dõn sự năm Lào 1990 bổ sung năm 2008 đó xõy dựng một hành lang phỏp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền thừa kế cụng dõn.

Một cụng dõn nào trƣớc khi chết cũng đều thực hiện đƣợc điều mỡnh ƣớc muốn và quan tõm hàng đầu tới việc di sản của họ sẽ đƣợc phỏp luật quy định nhƣ thế nào và bảo hộ cho họ quyền thực hiện ra sao, phạm vi thực hiện quyền thừa kế của họ đến đõu. Và để giải quyết mối quan tõm của mọi cụng dõn trƣớc khi chết, thỡ sự ra đời của phỏp luật thừa kế đỏp ứng nguyện vọng của họ, đồng thời là một minh chứng hết sức quan trọng thể hiện quyền cũng nhƣ nghĩa vụ của Nhà nƣớc cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào đối với nhõn dõn Lào, nú là cụng vụ phỏp lý cơ bản thực thi cỏc quyền thừa kế đối với di sản của mỡnh.

Thời kỳ trƣớc đõy, Nhà nƣớc Lào chỉ quy định tản mạn vấn đề thừa kế trong cỏc văn bản dƣới luật, chỉ dừng lại ở việc quy định những nguyờn tắc, thủ tục cơ bản mà cũn thiếu những quy định cụ thể phỏt sinh trong phƣơng thức chia di sản, thanh toỏn di sản. Thỡ hiện nay Luật thừa kế năm 1990, bổ sung năm 2008 và cỏc văn bản hƣớng dẫn đó quy định thống nhất rừ ràng về trỡnh tự, phƣơng thức chia di sản, thanh toỏn di sản.

Bộ luật dõn sự năm 1990 bổ sung năm 2008 cũn là cụng cụ phỏp lý bảo đảm quyền thừa kế của cụng dõn với những quy phạm về thủ tục thực hiện quyền đú. Những quy định về thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền thừa kế của cụng dõn đó đƣợc hoàn thiện một cỏch cơ bản, rừ nột. Vớ dụ, nhƣ trƣớc đõy trong cỏc văn bản thừa kế quy định về trỡnh tự thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế cũn chƣa rừ ràng, dẫn đến hiện tƣợng Tũa ỏn khụng thể giải

quyết một cỏch thỏa đỏng cho cả hai phớa. Nhƣng từ khi phỏp luật thừa kế ra

đời và đƣợc bổ sung đó quy định về thời hiệu, thủ tục hũa giải, cỏch chia di

sản một cỏch rừ ràng, thống nhất. Do đú, khi cú bất cứ tranh chấp hay yờu cầu nào xảy ra liờn quan đến di sản thừa kế thỡ sẽ đƣợc giải quyết theo thủ tục chặt chẽ, nhanh chúng, cụng khai, minh bạch.

Thứ ba, phỏp luật thừa kế hiện hành đó khắc phục đƣợc những hạn chế và bất cập của những quy định thừa kế trƣớc đõy.

Nội dung của phỏp luật về thừa kế hiện hành đó kế thừa và tiếp tục phỏt huy những quy định cú nội dung tiến bộ, thể hiện bản chất và ý nghĩa của phỏp luật về thừa kế của nhà nƣớc dõn chủ nhõn dõn Lào, xúa bỏ tàn tớch chế độ thừa kế xó hội thời kỳ phong kiến ở quốc gia AiLao, những biểu hiện tƣ tƣởng gia trƣởng, trọng nam khinh nữ, bảo vệ quan hệ hụn nhõn tiến bộ, vợ chồng bỡnh đẳng, bảo vệ quyền thừa kế của cỏc con, khụng phõn biệt trai gỏi, con đẻ, con nuụi. Những quy định phỏp luật về thừa kế đó gúp phần giỏo dục ý thức tuõn theo phỏp luật của cụng dõn trong cụng cuộc đổi mới đất nƣớc, cũng nhƣ nõng cao ý thức trỏch nhiệm với những ngƣời thõn thuộc và tụn trọng phỏp luật, tụn trọng đạo đức xó hội.

Thứ tƣ, về trỡnh độ kỷ thuật lập phỏp

Trỡnh độ kỷ thuật phỏp lý của Luật thừa kế đƣợc bổ sung năm 2008 của Lào đó thể hiện ở mức độ tƣơng đối cao, tiếp thu và cú chọn lọc những kinh nghiệm của phỏp luật thừa kế một số nƣớc trờn thế giới, phỏp luật thừa kế hiện hành của Lào đƣợc xõy dựng một cỏch khoa học, đỳng về thẩm quyền nội dung, cú kết cấu văn bản hợp lý, phƣơng phỏp trỡnh bày rừ ràng, dễ hiểu, dễ đọc, dễ ỏp dụng, ngụn ngữ tƣơng đối chớnh xỏc. Cú thể núi Bộ luật dõn sự năm 1990 bổ sung năm 2008 của Lào đƣợc xem là kết quả cao của quỏ trỡnh phỏp điểm húa những quy định của phỏp luật về thừa kế. Nú kế thừa và phỏt triển những quy định phự hợp với thực tiễn, khụng ngừng hoàn thiện để đảm bảo quyền lợi của ngƣời thừa kế một cỏch cú hiệu quả nhất.

3.1.1.2. Những hạn chế về phỏp luật thừa kế của Lào

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt đƣợc, phỏp luật thừa kế hiện hành của Lào cũn bộc lộ những hạn chế sau:

Thứ nhất, phỏp luật thừa kế của Lào cũn thiếu tớnh cụ thể

Mặc dự, phỏp luật thừa kế của nƣớc CHDCND Lào ra đời trong bối cảnh sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII nú đó đỏnh dấu bƣớc phỏt triển mới trong quy định về phỏp luật thừa kế so với trƣớc đõy, là cơ sở tao điều kiện cho việc giải quyết tranh chấp đạt hiệu quả cao. Phỏp luật thừa kế Lào đó mở rộng phạm vi diện thừa kế theo đú hàng thừa kế cũng tăng lờn từ đú cũng cố mối đoàn kết giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh và di sản thừa kế đƣợc truyền lại cho những ngƣời thừa kế theo đỳng nghĩa của nú nhất. Bộ luật dõn sự năm 1990 bổ sung năm 2008 về thừa kế đó khắc phục đƣợc những hạn chế và bất cập, những quy định về thừa kế trƣớc đõy, đồng thời bỏ đi những quy định khụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Song xột cho cựng thỡ những quy định này chỉ là bƣớc đột phỏ trong phỏp tuật thừa kế của Lào, bờn cạnh đú cũn cú những quy định chƣa chi tiết, cụ thể, thiếu văn bản hƣớng dẫn cỏch rừ ràng, thống nhất dẫn đến tỡnh trạng trong thực tiễn ỏp dụng đó cú những quan điểm khỏc nhau trong khi xỏc định quy phạm để giải quyết tranh chấp.

Ở phạm vi bài luận văn tỏc giả chỉ nờu một vài vớ dụ cụ thể để từ đú đem ra phõn tớch mà biết đƣợc những mặt cũn tồn tại trong phỏp luật thừa kế hiện tại của Lào.

Vớ dụ, nhƣ trƣờng hợp quy định tại Điều 16 Luật thừa kế Lào đó quy định quyền thừa kế của con đang mang thai: “Con đang mang thai cú quyền hƣởng tài sản của ngƣời chết nhƣ nhau, phần này là cho mẹ là ngƣời quản lý những tài sản đú”. Phỏp luật chỉ quy định con đang mang thai mà khụng cú quy định cụ thể tại thời điểm mở thừa kế ngƣời con đú cú đƣợc sinh ra và

cũn sống khụng? Trong trƣờng hợp giả sử ngƣời con đú khụng đƣợc sinh ra mà chết trong bụng mẹ, hoặc đƣợc sinh ra những lại khụng sống thỡ cõu hỏi đặt ra là phần di sản đú sẽ thuộc về ai (khi ngƣời để lại di sản cho ngƣời con đó chết). Cú ý kiến cho rằng phần di sản đú sẽ thuộc về ngƣời mẹ vỡ ngƣời mẹ đó quản lý phần di sản đú khi ngƣời con chƣa đƣợc sinh ra; nhƣng ý kiến thứ hai lại cho rằng di sản đú sẽ đƣợc đem chia theo phỏp luật cho những hàng thừa kế gồm mẹ, ụng bà, nội ngoai. Trờn thực tế thỡ thƣờng di sản này là do ngƣời mẹ quản lý luụn. Nhƣ vậy, thỡ khụng đỳng với tinh thần phỏp luật là “ngƣời thừa kế đó chết cựng thời điểm với ngƣời lập di chỳc”. Hay trƣờng hợp nữa là khi ngƣời con sinh ra nhƣng ngƣời mẹ lại chết thỡ di sản đú sẽ do ai quản lý, luật khụng quy định cụ thể. Nếu cả mẹ và con đều chết thỡ tài sản sẽ chia ra sao? Trờn thực tế đó xảy ra tranh chấp giữa việc quản lý tài sản của ụng bà nội ngoại khi ngƣời mẹ chết. Vỡ xột về hàng thừa kế thỡ ụng, bà nội, ngoại đều cựng hàng thừa kế với nhau. Cú ý kiến cho rằng phần di sản đú sẽ chia đụi cho cả hai bờn nội, ngoại nhƣng lại khụng xột đến tài sản đú do cụng sức của ai làm ra nhiều hơn. Trong cỏc năm qua đó xảy ra tranh chấp trong cỏc trƣờng hợp trờn. Điều đú là do khụng cú tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể về cỏc quy định phỏp luật. Vỡ vậy, nếu khụng cú sự hƣớng dẫn cụ thể của văn bản dƣới luật thỡ khi tranh chấp xảy ra sẽ cú nhiều cỏch giải quyết nhƣng lại khụng thống nhất giữa thẩm phỏn này với Tũa ỏn khỏc làm mất niềm tin vào phỏp luật của ngƣời dõn.

Hoặc theo quy định về thừa kế của con ngoài giỏ thỳ cũng cú quyền nhƣ con trong giỏ thỳ nếu đƣợc nuụi trong gia đỡnh. Khỏi niệm đƣợc “nuụi trong gia đỡnh” ở đõy khụng đƣợc cụ thể bởi quy định về thừa kế. Vỡ đƣợc nuụi trong gia đỡnh ở đõy bắt đầu từ khi nào? Nuụi từ khi mới sinh ra cho đến khi ngƣời để lại di sản chết, hay chỉ đƣợc nuụi một thời gian trong gia đỡnh ngƣời cú di sản mà thụi, hoặc chỉ cần đang sống trong gia đỡnh tại thời điểm

ngƣời để lại di sản thừa kế chết. Chƣa cú sự hƣớng dẫn cụ thể nờn khú xỏc định nhằm đảm bảo đỳng quyền lợi cho ngƣời con ngoài giỏ thỳ nờn trờn thực tế cú nhiều vụ ỏn về thừa kế đối với con ngoài giỏ thỳ đó cú những bản ỏn với những kết quả khỏc nhau.

Hiện nay, phỏp luật thừa kế cũn rất nhiều vấn đề mà cần đƣợc cụ thể húa để tạo cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện và bảo vệ quyền thừa kế của cụng dõn nhƣ về thời hiệu khởi kiện thừa kế thay đổi nhau cú yếu tố là con nuụi hay việc lập di chỳc bằng văn bản nhƣng ngƣời làm chứng khụng thực hiện lời hứa bớ mật đến dõy phỳt cuối cựng mở thừa kế thỡ hậu quả sẽ giải quyết nhƣ thế nào. Di chỳc đú cú tiếp tục cú hiệu lực hay bị hủy bỏ chƣa đƣợc cụ thể húa, rất khú xỏc định.

Thứ hai, phỏp luật thừa kế chƣa đạt đến tớnh toàn diện

Mặc dự việc xõy dựng phỏp luật về thừa kế của Lào trong những năm qua đó đỏnh dấu bƣớc phỏt triển mới của quan điểm và trỡnh độ lập phỏp của Lào. Nhƣng xột ở từng mức độ nhất định, nú vẫn chƣa bắt kịp với yờu cầu của đời sống kinh tế xó hội hiện nay.

Tớnh toàn diện đầu tiờn đƣợc thể hiện trong việc quy định thiếu sút cỏc vấn đề phỏt sinh trờn thực tế:

Trƣớc hết là phải kể đến một số quan hệ thừa kế cú yếu tố nƣớc ngoài phỏt sinh trờn thực tế nhƣng phỏp luật vẫn chƣa điều chỉnh kịp thời. Xuyờn suốt tất cả cỏc điều luật trong Luật thừa kế, kể cả đó đƣợc bổ sung sửa đổi nhƣng khụng cú bất kỳ một điều luật nào núi về vấn đề thừa kế cú yếu tố nƣớc ngoài. Hiện nay, khi mà quan hệ thế giới mở rộng thỡ mọi hoạt động đời sống diễn ra cú yếu tố nƣớc ngoài là điều khụng hiếm. Do đú, việc thừa kế liờn quan đến anh chị em ở nƣớc ngoài phỏp luật thừa kế cần quy định để khụng vƣớng khi giải quyết.

Điều 9 Luật thừa kế Lào khụng quy định trƣờng hợp nếu di chỳc đƣợc lập nhƣng khụng cú hiệu lực phỏp luật do ngƣời lập di chỳc bị lừa dối, đe dọa, cƣỡng ộp....thỡ cú thuộc trƣờng hợp thừa kế theo phỏp luật khụng. Vỡ tại Điều 9 chỉ quy định trƣờng hợp chủ tài sản “khụng lập di chỳc” mà khụng núi rừ điều này. Trờn thực tế cú nhiều trƣờng hợp chủ tài sản vẫn lập di chỳc nhƣng khụng phải thể hiện ý chớ của chủ tài sản mà do bị gƣợng ộp hay bất kỳ một lý do khỏc mà thực chất đú khụng phải là ý chớ chủ quan của ngƣời lập di chỳc. Đồng thời tại Điều 9 chỉ quy định trƣờng hợp ngƣời thừa kế khụng nhận những khối tài sản đú mà thiếu quy định “Những ngƣời đƣợc chỉ định làm ngƣời thừa kế theo di chỳc mà khụng cú quyền hƣởng” [23, Đ675]. Vỡ cú những trƣờng hợp họ cú tờn trong di chỳc nhƣ ngƣời làm chứng, ngƣời viết di chỳc nhƣng họ lại khụng thuộc diện đƣợc hƣởng thừa kế theo quy định phỏp luật thỡ phần di sản đƣợc định đoạt cho họ sẽ bị đƣa ra. Tuy trờn thực tế ớt xảy ra trƣờng hợp này nhƣng nếu xảy ra thỡ cũng khú mà giải quyết vỡ phỏp luật khụng quy định. Ngoài ra, Điều 9 cũng chỉ quy định khi ngƣời thừa kế đó chết, “Đó chết” ở đõy đƣợc hiểu là thời điểm mở thừa kế ngƣời đú đó chết rồi, thế cũn trƣờng hợp “chết cựng thời điểm” thỡ sao, hay thừa kế để lại cho tổ chức, cơ quan mà thời điểm mở thừa kế khụng cũn tồn tại, trờn thực tế cũng cú thể xảy ra nhƣng lại khụng đƣợc phỏp luật quan tõm tới. Đõy là những điểm mà phỏp luật thừa kế của Lào nờn tham khảo phỏp luật Việt Nam cũng nhƣ một số nƣớc để bổ sung vào cho đủ cỏc điều kiện thừa kế theo phỏp luật.

Trong lĩnh vực diện và hàng thừa kế, phỏp luật thừa kế cũng thiếu nhiều quy phạm điều chỉnh nhƣ quan hệ thừa kế của con sinh ra theo phƣơng phỏp khoa học hiện đại, vấn đề thừa kế thế vị.

Thời gian gần đõy, trờn thế giới và ở Lào xuất hiện tƣơng đối phổ biến những đứa trẻ sinh ra do thụ tinh trong ống nghiệm, hay hiện tƣợng mang thai hộ. Đõy là vấn đề phức tạp và gõy nhiều tranh cói trong việc xỏc định mối

quan hệ thực sự giữa cha, mẹ và con. Vấn đề này liờn quan đến một loạt cỏc quan hệ phỏp lý khỏc về thừa kế, cấp dƣỡng...dự Luật hụn nhõn gia đỡnh cú điều chỉnh mối quan hệ này nhƣng bờn cạnh đú là vấn đề thừa kế của những đứa trẻ đú sẽ đƣợc giải quyết nhƣ thế nào? nú cú đƣợc thừa kế di sản của ngƣời mẹ cha sinh học hay khụng? phỏp luật thừa kế hiện hành ở Lào chƣa cú quy định vấn đề này, trờn thực tế nếu cú tranh chấp xảy ra, cỏc cơ quan Tũa ỏn sẽ rất lỳng tỳng trong việc giải quyết.

Về quy định thừa kế thế vị Luật thừa kế Lào chƣa cú quy định. Tại Điều 21 chỉ quy định “Ngƣời thừa kế thay đổi nhau”. Nếu hiểu sơ qua thỡ ngƣời đọc sẽ hiểu đú cũng là thừa kế thế vị giống quy định của Việt Nam. Nhƣng thực tế, xột về ý nghĩa sõu xa thỡ “thay đổi nhau” khụng phải là “thế vị

Một phần của tài liệu Tài liệu Chế định thừa kế theo Bộ luật dân sự nước Cộng hòa dân chủ (Trang 95)