Cho các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhà nớc quán triệt sâu và có nhận thức đúng đắn về chủ trơng, chính sách và giải pháp đổi ớ

Một phần của tài liệu Mục tiêu và phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển Doanh nghiệp nhà nước (Trang 30 - 35)

III – Các giải pháp và chính sách chủ yếu

m cho các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhà nớc quán triệt sâu và có nhận thức đúng đắn về chủ trơng, chính sách và giải pháp đổi ớ

có nhận thức đúng đắn về chủ trơng, chính sách và giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc.

Đa dạng hoá sở hữu là hình thức chủ yếu, quan trọng hàng đầu và có nội dung, mục đích, bản chất, cách làm khác hẳn, là hình thức xã hội hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc, nhiều ngời sở hữu doanh nghiệp theo tỷ lệ cổ phần của mình,...Trên cơ sở đó loại bỏ mọi sự mơ hồ, hoài nnghi đối với công cuộc đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc và có hành động thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng, từ cơ quan hoạch định chính sách, chỉ đạo đến cơ sở thực hiện. Trên nền tổng thể của chơng trình quốc gia, các Bộ, các ngành, địa phơng, Tổng công ty 91 phải tổ chức thực hiện

bằng đợc chơng trình của mình về đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc thuộc phạm vi quản lý đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.

2-Các giải pháp cho vấn đề lao động, việc làm

Các doanh nghiệp nhà nớc phải tiến hành rà soát định mức, định biên lao động để xác định số lợng lao động hợp lý theo nguyên tắc “ có việc – có ngời”, đảm bảo giờ công, ngày công, thu nhập theo luật định. Chấm dứt việc tiếp nhận lao động, thuê mớn nhân công thời vụ một cách tuỳ tiện làm cho năng suất lao động thấp, tỷ lệ thiếu việc, chờ việc cao. Tăng cờng giám sát việc thực hiện quỹ tiền lơng và tuyển dụng lao động của doanh nghiệp nhà nớc.

3-Các giải pháp phù hợp để giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nớc.

Đối với nợ ngân hàng thì giao cho Ngân hàng Nhà nớc chịu trách nhiệm tổng hợp và phối hợp với các ngành đề xuất các trờng hợp xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ, tham gia vốn với các doanh nghiệp và khẩn trơng tổ chức Công ty mua bán nợ để mua lại các khoanr nợ của doanh nghiệp.

Đối với các khoản nợ ngân sách (nợ thuế, tiền bán hàng theo nghị định th và các khoản nợ khác) từ năm 1995 trở về trớc Bộ tài chính sớm kiểm tra và phân loại các khoản nợ để sử lý cụ thể cho từng doanh nghiệp. Đối với các khoản nợ Ngân sách mà doang nghiệp đã đầu t vào tài sản thì tăng vốn cho doanh nghiệp; nếu doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài không có khả năng thanh toán thì xem xét xoá nợ cho doanh nghiệp nhng phải có quy chế chặt chẽ, tránh gây thất thoát cho ngân sách Nhà nớc.

Đối với các khoản nợ nớc ngoài mà có bảo lãnh của các Bộ, ngành, địa phơng thì cơ quan bảo lãnh chủ trì đàm phán với các chủ nợ để giảm số nợ đến mức thấp nhất và bố trí vào ngân sách để có nguồn trả, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả ngân sách.

Đối với các khoản nợ khó đòi bao gồm : con nợ đã giải thể, phá sản, bỏ trốn, đang thi hành án, các con nợ là các doanh nghiệp đang trong tình trạng thua lỗ không có khả năng trả nợ và các khoản nợ khác đã quá hạn từ 3 năm trở lên thì tính vào kết quả kinh doanh đối với trờng hợp doanh nghiệp có lãi hoặc giảm giá trị doanh nghiệp đối với doanh nghiệp không

có lãi để chuyển đổi sở hữu. Ngoài ra doanh nghiệp đợc quyền bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ. Các khoản nợ đã đợc xử lý cho doanh nghiệp nói trên giao cho công ty mua bán nợ để theo dõi và thu hồi cho Nhà nớc.

Đối với các khoản nợ ngân sách mà doanh nghiệp đã đầu t vào tài sản cố định thì đợc coi nh vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp để chuyển đổi sở hữu, nếu doanh nghiệp do thua lỗ không có khả năng trả nợ thì xoá nợ.

Đối với nợ bảo hiểm xã hội của ngời lao động đang làm việc trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán dứt điểm trớc khi chuyển đổi sở hữu; trờng hợp doanh nghiệp không có khả năng thanh toán thì đợc dùng tiền thu từ chuyển đổi sở hữu chi trả, nếu còn thiếu do Quỹ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc chi, ...

4-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách

Sửa đổi và ban hành mới cơ chế chính sách phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.

4.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích.

Về vốn

Đối với doanh nghiệp đang hoạt động, Nhà nớc cấp đủ vốn ( bao gồm cả vốn lu động, vốn đầu t mới, đầu t mở rộng ) đảm bảo để doanh nghiệp hoạt động ổn định, thực hiện đợc nhiệm vụ công ích Nhà nớc giao.

Đối với doanh nghiệp thành lập mới nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng, địa phơng và ngành; đợc thẩm định chặt chẽ và do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt từng trờng hợp cụ thể và đợc cấp đủ vốn điều lệ ( bao gồm cả vốn lu động ) xuất phát từ mục tiêu thành lập doanh nghiệp.

Về lao động tiêng lơng

Hàng năm Nhà nớc duyệt chỉ tiêu lao động và quỹ tiền lơng để doanh nghiệp có điều kiện duy trì đội ngũ lao động và hoạt động ổn định. Trên cơ sở đó doanh nghiệp xây dựng và thực hiện quy chế trả lơng cho ngời lao động gắn với kết quả hoàn thành nhiệm vụ.

Về cán bộ quản lý

Nhà nớc lựa chọn những ngời có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để bổ nhiệm giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng. Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí các chức danh quản lý khác trên cơ sở tiêu chuẩn của Nhà nớc đảm boả để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, phục vụ tốt cho xã hội.

Nếu 3 năm liền doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ công ích đợc giao thì giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng sẽ bị miễn nhiệm.

Về kiểm tra, kiểm soát

Nhà nớc thông qua các cơ quan của mình thực hiện việc kiểm tra giám sát chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động công ích theo đúng mục tiêu thành lập, đối tợng phục vụ, phạm vi hoạt động.

Khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động công ích trong lĩnh vực dịch vụ công cộng chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh doanh. Những doanh nghiệp kinh doanh làm các dịch vụ công ích sẽ đợc hởng mọi u đãi giành cho hoạt động công ích.

4.2.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

Tạo mọi điều kiện cần thiết để cho các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tài sản đợc giao và tự bổ sung. Tạo cơ chế chính sách để doanh nghiệp tự hoàn thiện, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh theo pháp luật.

Chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần gồm các doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nớc.

Về vốn

Đối với doanh nghiệp đang hoạt động, Nhà nớc có thể để từng bớc cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp, đảm bảo từ 40- 50% nhu cầu về vốn của doanh nghiệp tuỳ theo từng ngành nghề cụ thể.

Đối với đầu t mới, nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật, vùng và địa phơng trên cơ sở tuân thủ chế độ quản lý đầu t xây dựng cơ bản do Chính phủ ban hành. Chính phủ khẩn trơng

hoàn thiện cơ chế này theo hớng phân cấp mạnh, chủ đầu t và ngời phê duyệt dự án đồng chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án. Đối với những tài sản do doanh nghiệp đầu t hoàn toàn bằng vốn vay, sau khi đã trả hết nợ bằng nguồn khấu hao cơ bản và lợi nhuận do chính tài sản đó làm ra nhng vẫn tiếp tục sử dụng thì ngời lao động trong doanh nghiệp đợc hởng 50% giá trị của tài sản đó. Doanh nghiệp chủ động xây dựng cơ chế phân phối lợi ích này công bằng, hợp lý theo hớng khuyến khích tiếp tục làm ra của cải vật chất cho xã hội. Chính phủ ban hành về tiêu chí chế độ bảo toàn, phát triển vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có xét đến đặc thù của ngành và địa phơng.

Về lao động, tiền lơng

Doanh nghiệp quyết định việc tuyển chọn lao động, bố trí việc làm căn cứ vào yêu cầu của sản xuất kinh doanh và chủ động áp dụng hình thức trả lơng cho ngời lao động ( kể cả cán bộ quản lý ) một cách hợp lý, gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về cán bộ quản lý

Nhà nớc áp dụng hình thức tuyển chọn và hình thức trả lơng đối với giám đốc; quy định tiêu chuẩn để giám đốc lựa chọn phó giám đốc, kế toán trởng trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Nếu 3 năm liền doanh nghiệp thua lỗ thì giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng sẽ bị sa thải hoặc miễn nhiệm và phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định của Nhà nớc về nhng thiệt hại chủ quan mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong thời gian thực hiện chức trách của mình. Về kiểm tra, kiểm soát

Nhà nớc thông qua các cơ quan của mình thực hiện việc kiểm tra giám sát trên cơ sở luật pháp và đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

5-Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt việc thành lập mới doanh nghiệp của Nhà nớc.

Khi lập đề án thành lập mới doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh phải tính toán kỹ đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, vốn, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng và chiến lợc phát

triển ngành kinh tế kỹ thuật để có quy mô thích hợp; chủ đầu đồng thời sẽ là ngời quản lý doanh nghiệp khi đi vào hoạt động, phải lựa chọn can bộ đủ năng lực quản lý.

Ngời quyết định thành lập mới và ngời trực tiếp quản lý doanh nghiệp nhà nớc chịu trách nhiệm về hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu để thua lỗ 3 năm liền thì phải bồi hoàn thiện hại cho nhà nớc và chịu trách nhiệm về xử lý hành chính.

Một phần của tài liệu Mục tiêu và phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển Doanh nghiệp nhà nước (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w