CHUYÊN ĐỀ 8 VẬT LÍ 11 +

Một phần của tài liệu Tai lieu on tap kien thuc vat li on danh gia nang luc (Trang 31 - 32)

+Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn ở nhiệt độ rất cao. Đây là phản ứng tỏa năng lượng, là nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời, các sao,…

Định luật phóng xạ Số hạt chất phóng xạ còn lại (X) Số hạt đã bị phóng xạ (Y) Thời điểm t = 0 N0 0 Thời điểm t > 0 t t T X 0 0 N =N .2− =N e− Tt t Y 0 0 0 0 N =N −N .2− =N −N e− t t Y T X N 2 1 e 1 N  = − = −

T được gọi là chu kì bán rã và λ được gọi là hằng số phóng xạ.→  =T. ln 20,693.

1. Điện tích – Điện trường

❖ Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

+ Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố. + Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q =

ne ❖ Định luật Cu-lông: 1 2 9 2 2 2 q q F k ; k 9.10 Nm C r − = =   là hằng số

điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điện

+ Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm: F= + + +F1 F2 F3 ...

Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực:

• Điểm đặt tại M.

• Phương trùng với đường nối giữa điện tích Q và điểm M.

• Chiều phụ thuộc dấu của Q. Nếu Q > 0 thì E hướng ra xa Q Nếu Q < 0 thì E hướng về phía Q

CHUYÊN ĐỀ 8. VẬT LÍ 11 + + M Q > 0 – M Q < 0

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 32 - • Độ lớn: 9 M 2 2 Q Q E k 9.10 . r r = =

+ Nguyên lý chồng chất điện trường: E=E1+E2+ +... En

Công của lực điện

+ Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là: A = q.E.d, trong đó: d=MHlà độ dài đại số, M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi. Chiều dương của MH cùng với chiều của điện trường.

• Nếu điện tích chỉ chịu tác dụng của lực điện: ( 2 2 )

MN MN N M

1

A q.U m. v v

2

= = −

• Nếu điện trường là điện trường đều: UMN=E.dMN→AMN=q.E.dMN

❖ Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện

+ Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. Điện dung được xác định bằng biểu thức: Q

C U

=

+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ: E U. d

=

Một phần của tài liệu Tai lieu on tap kien thuc vat li on danh gia nang luc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)