/ 6) A Chọn câu đúng:
0, 4/ H Dòng điện qua cuộn dây có dạng i2 2sin(100 t) A Công suất tiêu thụ trung
a 320W b 160W c
CHƯƠNG4: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
160 2 W d 80W
233/ Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm.Độ tụ của thấu kính phải đeo sát mắt để sửa tật cận thị là:
a 4 đi-ôp b -4 đi-ôp c - 2 đi-ốp d 2 đi-ôp
234/ Khi quan sát vật bằng kính hiển vi, người ta điều chỉnh kính bằng cách:
a Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính b Thay đổi tiêu cự của vật kính
c Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát d Thay đổi khoảng cách từ mắt đến thị kính 235/ Chọn câu Đúng.Kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó:
a Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. b Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. c Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn d Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. 236/ Chọn câu Đúng.Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì:
a Độ dài quang học của kính bằng f1 + f2 b Độ dài quang học của kính bằng d'1 + f2
c Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng f1 + f2. d Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng d'1 + f2. 237/ Khi quan sát vật bằng kính lúp, mắt đặt tại tiêu điểm F' của kính thì:
a Góc trông ảnh có thể thay đổi nhưng độ bội giác không đổi b Góc trông ảnh không đổi, độ bội giác thay đổi
Đ
c Góc trông ảnh không đổi, độ bội giác không đổi và bằng G =
f
d Độ bội giác lớn nhất
238/ Trên vành của kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5. Tiêu cự của kính lúp bằng:
a 4cm b 10cm c 3,5cm d 2,5cm
239/ Vật kính của máy ảnh có D= 10điôp, khoảng cách tối đa giữa vật kính và phim là 12,5cm. Vị trí vật gần nhất mà máy có thể chụp ảnh cách vật kính một khoảng là:
a 45cm b 40cm c 42cm d 50cm
240/ Điều nào sau đây là Đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi
a Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự rất ngắn, thị kính là một kính lúp. b Kính hiển vi có vật kính là một kính lúp, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. c Kính hiển vi là hệ hai kính lúp có cùng trục chính
d Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi khi ngắm chừng 241/ Chọn câu sai.
a Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính b Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có tiêu cự thích hợp
c Ảnh cho bởi thấu kính phân kì là vật thật đối với mắt
d Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì mà mắt cận thị đeo để sửa tật phải trùng với điểm cực viễn của mắt 242/ Khi quan sát vật bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính:
a Là ảnh thật, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt b Là ảnh ảo, ở vị trí bất kì
c Là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
d Là ảnh thật hoặc ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
243/ Điều nào sau đây là Đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn?
a Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn không thay đổi được. b Có thể biến đổi kính thiên văn thành kính hiển vi bắng cách hoán đổi vật kính và thị kính. c Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn.
d Vật kính của chúng đều có tác dụng tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát. 244/ Chọn câu sai khi nói về mắt viễn thị:
a Mắt viễn thị muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải điều tiết.
b Mắt viễn thị muốn nhìn thấy vật vô cực phải đeo kính có độ tụ thích hợp c Mắt viễn thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc
d Mắt viễn thị nhìn vật ở diểm cực cận không cần điều tiết.
245/ Chọn câu Sai.Khi kính hiển vi được điều chỉnh trong điều kiện ngắm chừng ở vô cực thì: a Góc trông ảnh không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt b Độ bội giác G = δĐ / f1f2
c Mắt thấy rõ ảnh mà không cần điều tiết d Khoảng cách giữa hai kính là f1 + f2
246/ Kính hiển vi là:
a Một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ
b Hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ gắn đồng trục chính, khoảng cách 2 kính không đổi. Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn
c Hệ thống gồm 2 thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
d Hệ thống gồm2 thấu kính có tiêu cự ngắn đồng trục chính và khoảng cách giữa 2 kính thay đổi được 247/ Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi:
a hệ hai kính lúp có cùng trục chính b hệ hai thấu kính có tiêu cự ngắn c gồm vật kính là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là 1 kính lúp
d khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đỏi khi ngắm chừng 248/ Độ bội giác của kính lúp có giá trị G = Đ / f khi:
a Mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp. b Mắt đặt cách kính bằng hai lần tiêu cự của kính lúp. c Mắt ngắm chừng ở điểm cực cận d Mắt đặt sát kính lúp.
249/ Chọn câu Sai khi nói về kính lúp
a Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vị trí mắt của người quan sát.
b Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực và khi mắt đặt tiêu điểm ảnh của kính lúp như nhau. c Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác không phụ thuộc vị trí đặt mắt.
d Khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận thì độ bội giác bằng độ phóng đại của ảnh.
250/ Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm.Giới hạn nhìn rõ của mắt khi đeo kính sát mắt để sửa tật là:
a Cách mắt từ 14,2cm đến vô cực b Cách mắt từ 15,5cm đến vô cực c Cách mắt từ 16,67cm đến vô cực d Cách mắt từ 12,5cm đến vô cực
251/ Một người khi đeo thấu kính có D = - 2đi-ôp sát mắt thì có thể nhìn rõ được những vật cách mắt trong khoảng từ 150/7 cm đến rất xa .Giới hạn nhìn rõ khi không đeo kính là:
a Cách mắt từ 15 cm đến 200cm b Cách mắt từ 15cm đến 50cm c Cách mắt từ 15cm đến 150 cm d Cách mắt từ 15 cm đến 100 cm
252/ Chọn câu Đúng.Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách thấu kính một khoảng: a Giữa f và 2f. b Bằng f. c Nhỏ hơn f. d Lớn hơn 2f.
253/ Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 25cm là:
a 2,5 đi-ôp b - 2,5 đi-ôp c 2 đi-ôp d -2 đi-ôp
254/ Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh
a Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở b Giác mạc có vai trò giống như phim
c Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính d Khi hoạt động, tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được còn tiêu cự của vật kính thì không.
255/ Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim thì:
a Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính b Giữ vật kính đứng yên,thay đổi vị trí phim c Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính d Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính 256/ Chọn câu đúng:
a Giới hạn nhìn rõ của mắt cận thị là khoảng từ điểm cực cận đến vô cùng b Khi mắt điều tiết thì khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng lên c Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật d Mắt cận thị nhìn vật ở điểm cực viễn không cần điều tiết.
257/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về mắt cận thị : a Mắt cận thị khi không điều tiết có fma x > OV b Mắt cận thị luôn điều tiết khi quan sát một vật .
c Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ sát mắt sẽ nhìn được vật ở vô cực d Mắt cận thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc
258/ Chọn câu sai .
a Để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim, người ta thay đổi đường kính lỗ tròn của màn chắn b Ảnh chụp được trên phim ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật .
c Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được
d Để chụp rõ nét ảnh của mọi vật, người ta phải thay đổi tiêu cự của vật kính 259/ Chọn câu sai.
a Thủy tinh thể là thấu kính hội tụ có độ tụ thay đổi được
b Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi khi mắt điều tiết c Võng mạc của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh
d Muốn nhìn thấy một vật thì ảnh của vật hiện trên võng mạc của mắt
260/ Một người có mắt không tật sử dụng một kính thiên văn để quan sát mặt trăng, không điều tiết. Lúc đó kính có độ bội giác bằng 17, khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 90cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính là:
a f1 = 85cm ; f2 = 4cm b f1 = 75cm ; f2 = 5cm c f1 = 85cm ; f2 = 5cm d f1 = 84cm ; f2 = 5cm 261/ Vật kính và thị kính của một kính thiên văn có độ tụ D1 = 0,5 điốp và D2 = 20 điốp. Một người mắt có điểm cực viễn cách mắt 45cm đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
a 204cm b 205cm c 204,5cm d 205,5cm
262/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1= 5mm và f2 = 20mm. độ dài quang học δ = 180mm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực và độ phóng đại của vật kính là:
a 450 ; 36 b 475 ; 35 c 475 ; 40 d 450; 30
263/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm và f2 = 4cm. Độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không tật, đặt sát thị kính có khoảng nhìn rõ ngắn nhất bằng 20cm. Mắt ngắm chừng ở điểm cực cận. Vị trí của vật là:
a Trước vật kính 2,06cm b Trước vật kính 2,02cm cTrước vật kính 1,06cm d Trước vật kính 1,03cm 264/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm và f2 = 4cm. một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng cách gữa vật kính và thị kính là:
a 19,4cm b 17cm c 20cm d 22cm
265/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,5cm và f2 = 5cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18,5cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính G khi đó bằng:
a 150 b 130 c 175 d 90
266/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 0,4cm và f2 = 2,4cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18cm. Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vạt nhỏ AB mà không điều tiết. Vị trí của AB so với vật kính là :
a 0,5cm b 0,47cm c 0,45cm d 0,41cm
267/ Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm, đặt ở tiêu điểm của một kính lúp tiêu cự 6cm để quan sát vật AB = 2mm đặt vuông góc với trục chính. Phạm vi ngắm chừng của kính lúp là:
a 3cm ≤ d ≤ 6cm b 4cm ≤ d ≤ 6cm c 2,5cm ≤ d ≤ 6cm d 4,5cm ≤ d ≤ 6cm 268/ Một thấu kính hội tụ cho vật sáng AB một ảnh thật bằng vật, cách vật 8cm. Thấu kính trên được dùng làm kính lúp với người quan sát có mắt không tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm và đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính. Phải đặt vật cách kính lúp trong khoảng :
a Từ 1,8cm đến 2cm b Từ 1,6cm đến 2cm c Từ 1,2cm đến 2cm d Từ 1,2cm đến 1,8cm 269/ Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, sử dụng một kính lúp có tiêu cự 5cm, đặt mắt sau kính 10cm. Vị trí vật khi ngắm chừng ở điểm cực cận là:
a Trước vật kính 1,75cm b Trước vật kính 2cm c Trước vật kính 1,5cm d Trước vật kính 2,5cm 270/ Chọn câu Sai. Vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là f1 và f2 . Khi ngắm chừng ở vô cực thì:
a Tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính. b Độ bội giác G = f2 / f1. c Vật ở vô cực cho ảnh ở vô cực. d Khoảng cách giữa vậtkính và thị kính là l = f1 + f2. 271/ Chọn câu đúng. Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì :
a Khoảng cách từ thủy tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất b Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất c Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất d Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất 272/ Ảnh của một vật qua kính hiển vi là:
a Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật b Ảnh ảo, ngược chiều và rất lớn so với vật c Ảnh thật, ngược chiều và rất lớn so với vật d Ảnh ảo, cùng chiều và rất lớn so với 273/ Chọn câu sai.
a Muốn tăng khả năng nhìn gần, người bị tật cận thị không đeo kính cận thị b Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị c Mắt cận thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc d Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực 274/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị
a Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật b Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật c Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật d Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật
275/ Vật kính của một máy ảnh có f =10cm được dùng để chụp ảnh của một vật cách kính 60cm. Phim đặt cách vật kính một khoảng là:
a 10,5cm b 11cm c 12cm d 10,75
2.103 Hz d 5.102 Hz
Tần số của sóng. d Tính chất của môi trường. a Ngắm chừng kính hiển vi là thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để nhìn rõ ảnh cuối cùng
b Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vị trí mắt người quan sát. c Điểm cực viễn của mắt thường về già thay đổi.
d Ngắm chừng kính hiển vi là dịch chuyển thị kính để ảnh cuối cùng nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt 277/ Chọn câu Sai.
a Thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn đóng vai trò kính lúp để quan sát ảnh cuối cùng.