Cú pháp lệnh hợp ngữ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiến trúc máy tính (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 25 - 26)

Một lệnh của hợp ngữ có cấu trúc như sau:

[nhãn] [<từ gợi nhớ>] [< toán hạng >] [;chú thích] Một lệnh dài tối đa 128 ký tự

Mỗi phần trên được phân cách với nhau bằng khoảng trắng hay phím tab Không nhất thiết phải luôn luôn xuất hiện 4 phần trên trong một lệnh mà tùy theo ý nghĩa mỗi lệnh

+ Nhãn (label) :

Là một tên dùng để thay thế địa chỉ trong tập tin nguồn, như vậy những phần khác có thể tham chiếu đến lệnh sau nhãnthông qua tên nhãn.

Mỗi nhãn chỉ được định nghĩa một lần Không đặt tên nhãn trùng với từ khóa

Không được dùng tên chỉ dẫn để đặt tên nhãn

Sau nhãn có thể có dấu hai chấm hay không tùy lệnh Nhãn có thể đứng một mình trên một dòng hoặc không Ví dụ:

addition : addition : add AX,BX add AX,BX <=> JMP addision JMP addision + Từ gợi nhớ : ( Mnemonic)

61

Chỉ thị của hợp ngữ: gần giống như chỉ thị của CPU, nó xác định hành động mà CPU sẽ thực hiện. Như vậy , khi dịch Assembler sẽ dịch mỗi chỉ thị ra một mã máy tương ứng Chỉ dẫn là lệnh của hợp ngữ, nó không phải lệnh của CPU. Các chỉ dẫn tuy có xuất hiện trong chương trình nhưng không được biên dịch ra mã máy. Nó chẳng qua là dùng để điều khiển cách dịch của Assembler

Ví dụ :

Begin End Begin +Toán hạng : (Operad)

Là dữ liệu mà câu lệnh cần xử lý. Toán hạng có thể là thanh ghi, tên thanh ghi, hằng, biến, nhãn, chương trình con, biểu thức...

* Chú thích :

Được viết sau dấu chấm phẩy ở cuối mỗi lệnh hay ở đầu dòng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kiến trúc máy tính (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 25 - 26)