Dùng bột màu

Một phần của tài liệu Giáo Trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 33 - 36)

Bột màu được dùng để kiểm tra tình trạng tiếp xúc của các mặt làm việc (bánh răng ăn khớp, cổ trục cơ và bạc, má phanh với trống phanh,...) hoặc độ phẳng của chi tiết trên bàn rà mặt phẳng (nắp xy lanh, thân nắp bơm màng,…)

7.2.4.2 Trang bị đo, khảo nghiệm, kiểm tra

Các loại dụng cụ đo

Được dùng để xác định các đại lượng cần đo, so sánh với tiêu chuẩn như kích thước, khối lượng, thể tích, các đại lượng điện và từ, lực, mô men, áp suất, công suất,…

- Dụng cụ đo thông thường: Am pe kế, vôn kế, đồng hồ VOM, thước cặp, pan me, đồng hồ so,…

- Các thiết bị đo kiểm tra:

+ Thiết bị phân tích khí xả: TechnoTest; Brenbeeone; HDS (của Honda) + Thiết bị chẩn đoán lỗi động cơ (Toyota): IntteligenII (IT2)

+ Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe: Sicam

+ Thiết bị chẩn đoán lỗi (chung): Carmen scan VG

+ Thiết bị kiểm tra dò ga điều hòa bằng âm thanh: TIFRX-1A + Thiết bị kiểm tra tiêu hao nhiên liệu FC-9521F

+ Thiết bị kiểm tra áp suất nén động cơ xăng + Thiết bị kiểm tra áp suất nén động cơ Diesel + Thiết bị kiểm tra áp suất nhiên liệu xăng

+ Thiết bị kiểm tra tỷ trọng dung dịch: 550,1290 + Thiết bị đo độ kín trợ lực phanh

+ Thiết bị kiểm thời điểm đánh lửa: JMC- 281; KE-50-7.

+ Thiết bị kiểm tra góc chiếu đèn pha: HT 3071- U (Ban Zai- Nhật bản) + Đồng hồ đo tốc độ vòng quay động cơ: DACS-010-2B

106 + Máy đo tiếng ồn: Testo 815

+ Kẹp kiểm tra điện:4K- E- 20 + Kẹp kiểm tra ắc qui: BT-121

7.2.4.3 Các trang bị điều chỉnh, khảo nghiệm chuyên dùng

Được dùng trong sửa chữa để đánh giá năng lực làm việc hoặc khảo nghiệm các đặc tính của chi tiết hay cụm máy như bàn điều chỉnh hệ thống nhiên liệu Diezel, thiết bị kiểm tra bộ chế hòa khí, bàn điều chỉnh điện, bàn điều chỉnh dầu nhờn hệ thống thuỷ lực, băng rà và khảo nghiệm động cơ.

7.3 thực hành Mục tiêu Mục tiêu

- Làm sạch được cạn nước, cạn dầu, muội than một số chi tiết động cơ - Kiểm tra được hư hỏng các chi tiết bằng mắt, thước cặp, pan me, đồng hồ so

Nội dung thực hành

Làm sạch cạn nước, cạn dầu, muội than.

Thực hành kiểm tra các chi tiết bằng mắt, bằng phương pháp đo thước cặp, pan me, đồng hồ so.

107

Câu hỏi ôn tập:

1.Trình bày nội dung các phương pháp làm sạch cặn nước, cặn dầu, muội than?

2. Nêu cấu tạo và phương pháp kiểm tra chi tiết bằng thước cặp, pan me và đồng hồ so? ứng dụng của các loại thước để đo các chi tiết có cấp chính xác phù hợp? 3. Trình bay các phương pháp kiểm tra chi tiết bằng phương pháp vật lý? Nêu ưu, nhược điểm của từng phương pháp?

4. Trình bày nội dung kiểm tra chi tiết bằng kính lúp, bột phấn, áp suất chất lỏng, áp suất khí, chất lỏng linh động, ánh sáng và bột mầu?

108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn An, Đỗ Viết Tuấn,(1990) Cấu tạo ô tô- máy kéo tập I, Trường Công nhân cơ khí nông nghiệp I TW

2. Trương Mạnh Hùng (2011),Cấu tạo ô tô,nhà xuất bản ĐH giao thông vận tải 3. GS-TS Nguyễn Tất Tiến (2011), Giáo trình Nguyên lý động cơ đốt trong,nhà

xuất bản giáo dục

4.Tổng cục dạy nghề (2012) Kỹ thuật chung về ô tô, Tổng cục dạy nghề ban hành. 5. Nguyễn Quốc Việt (2005), Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp tập1,2,3,NXB HN

6. Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính (2009), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Giáo dục

7. Phạm Minh Tuấn (2006), Động cơ đốt trong, NXB KH&KT

8.Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện (2007), Cấu tạo và sửa chữa động cơ ô tô - xe máy, NXB Lao động - Xã hội

Một phần của tài liệu Giáo Trình Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)