I have had several challenges during my career The Foreign Service is an “Up or Out” organization, that is you must get promoted up to a certain grade within a certain number of years or you
Mục 5 Vƣợt qua số phận, nỗi sợ và sự thất bại đoản kỳ
I. Vượt qua Số Phận An Bài
Trong một xã hội kém phát triển, có một quan niệm rất là tiêu cực, dù không chứng minh được nhưng nhiều người lại tin là đúng, cho rằng “nghèo là tại số mạng đã an bài”. Quan niệm này là sự diễn dịch sai lạc những ý niệm tơn giáo và văn hố coi thường doanh nhân và xếp họ ở thứ hạng thấp nhất trong nấc thang xã hội “Sĩ-Nông-Công-Thương”. Thương gia được xem như người có cứu cánh của cuộc đời là tiền. Thật ra một thương gia làm nhiều tiền khơng có gì là xấu nếu khi thành công biết chia sẻ với những người nghèo túng và thiếu may mắn. Ơng Bill Gates chủ tịch cơng ty Microsoft và ơng Buffet, vua chứng khốn Hoa Kỳ đã hiến gần hết gia sản để làm việc nghĩa như mở quĩ bài trừ bệnh tật, giúp đỡ trường học...Trở lại vấn đề nghèo không phải tại số và làm thương gia thành cơng chân chính khơng có gì là xấu. Như vậy nguyên nhân của nghèo túng là vì ca tụng kiếp sống khiêm nhường với tinh thần ỷ lại phó mặc cho số mệnh. Cho dù tin ở số mệnh nhưng cũng nên nghĩ ngược lại “nhân định thắng thiên” , cố gắng kinh doanh cho đúng thì vẫn có thể thốt ra khỏi sự nghèo khó.
II. Vượt qua nỗi sợ
Khi kinh doanh, một thương gia nếu có nhiều nỗi sợ thì khó có thể thành cơng được. Những nỗi sợ mang nhiều hình thái khác nhau. Nhưng những nỗi sợ bình thường nhất thường được kể ra như Nghèo, Sinh, Bệnh, Lão, Tử. Nếu đặt vấn đề ngược lại và dùng “phép nghịch”, nhà kinh doanh sẽ biến những nỗi sợ thành động lực mạnh mẽ đi đến thành cơng vì những nỗi sợ này cản trở công việc thương mại.
Doanh Nhân Hoàn Hảo Người Là Ai? 14
Sinh ở đây xin hiểu theo lẽ khác là đừng sợ nhiều con mà khơng ni được. Nếp sống của gia đình người Do Thái và người Ý khác các nền văn hố khác là họ rất là thích có nhiều con cái để anh em khi khôn lớn giúp đỡ lẫn nhau trong thương mại.
Cịn nói về nỗi sợ bệnh tật thì ơng Steve Jobs sáng lập cơng ty Apple có một triết lý khá sâu sắc. Trong một bài diễn văn đọc ở lễ tốt nghiệp của đại học danh tiếng Stanford (20050, ơng nói rằng “giả sự bạn biết ngày mai bạn sẽ chết thì hơm nay bạn phải làm gì?”. Ý ơng nói là phải làm việc hết mình giống như người Việt có câu “làm việc chối chết”. Trước khi ơng chết vì bệnh ung thư ông đã thúc đẩy sản xuất Iphone, một sản phẩm độc nhất vơ nhị của lồi người, vừa đẹp vừa tiện dụng.
Sau hết, Già và Chết thì là mức đến của mọi con người trên trái đất khơng ai tránh khỏi. Vì yếu tố thời gian và sức khoẻ giới hạn như thế cho nên doanh nhân nên vận dụng tài năng và sức lực để kinh doanh làm lợi cho mình, gia đình mình và xã hội.
III. Quản trị sự thất bại đoản kỳ
Đa số các doanh nhân lừng danh của nhiều thế kỷ đều cho rằng Thất Bại chỉ là những cơn sóng trên đoạn đường của “con tàu kinh doanh”. “Thất bại là mẹ thành công”. Trong cuộc đời của doanh nhân nào cũng có bất chắc. Kinh doanh càng lớn bất chắc càng nhiều. Doanh nhân Tây phương có phương châm “Bất chắc lớn, Doanh Lợi nhiều” (“high risks high profits”). Doanh nhân Á Đơng có quan niệm “thuyền to thì sóng lớn” (thuyền to thì mới dám đi ra biển và sẽ phải gặp sóng lớn.) . Thật vậy, “khơng ai giầu ba họ, khó ba đời”. Nếu chịu khó làm ăn, khơng sợ bất chắc, thì doanh nhân có lúc cũng sẽ thành cơng. Nếu các bạn đọc tiểu sử của những người thành đạt trong nước hay ở nước ngoài, các bạn sẽ được biết rất nhiều câu chuyện họ đã trải qua thất bại thế nào và dùng nghị lực để vượt qua. Sự vượt qua có thể mau hay chậm cũng cịn thuộc yếu tố May Mắn tôi sẽ thảo luận với các bạn ở phần sau của cuốn sách này.
Khi bạn vượt qua được năm ngưỡng cửa: Lý Do làm thương mại; Những Đức Tính cần thiết của doanh nhân; sự Làm Việc; Ý Chí; vượt qua Số Mệnh & Nỗi Sợ, bầu trời Sáng Tạo (Minh Triết) sẽ mở ra chào đón bạn.