theo mẹ
Trong thời gian thực tập, được sự phân công của chủ trại và quản lý trại, em được thực tập tại chuồng nái đẻ.
Trại sử dụng thức ăn cho lợn nái là 566F và 567SF, thức ăn cho lợn con là 550F của Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam.
Bảng 4.1. Quy mô và cơ cấu đàn lợn của trại Việt Anh qua 3 năm (2019 - 1/2021) STT Chỉ tiêu 1 Lợn đực giống 2 Lợn nái sinh sản 3 Lợn hậu bị 4 Lợn con
(Nguồn: Cán bộ kỹ thuật trại)
Qua bảng 4.1 cho thấy, trang trại chỉ sản xuất lợn giống, do đó cơ cấu đàn lợn của trại chủ yếu là lợn nái và lợn con theo mẹ. Số lượng lợn nái có xu hướng tăng lên. Trại đặc biệt chú trọng đến lợn nái hậu bị để thay thế cho các lợn nái sinh sản không đủ tiêu chuẩn như: nái già, đẻ quá nhiều lứa, nái sảy
được ghi trên thẻ gắn trên mỗi ô tại chuồng nuôi. Số lợn đực giống cũng tăng để loại thải những con đực giống đã kém chất lượng.
Năm 2018 đến 2020 số lợn nái sinh sản tăng nhẹ do trại mở rộng quy mô tăng thêm số lượng. Lợn con theo mẹ được cai sữa lúc 21 - 26 ngày tuổi, đến 30 ngày tuổi được bán ra ngoài thị trường.
Để đạt được những kết quả như trên ngoài việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất..., trang trại đã tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu vệ sinh thú y, với phương châm “ phòng dịch hơn dập dịch”, đồng thời thực hiện quá trình chu chuyển đàn một cách hợp lý nên số lượng và cơ cấu đàn lợn luôn được ổn định và phát triển qua các năm. Điều này cho thấy trình độ quản lý trại và thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của chủ trang trại là khá tốt.
Bảng 4.2. Thành phần giá trị dinh dưỡng của thức ăn chăn nuôi lợn
Loại cám
566F 567SF 550SF
(Nguồn: Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP VN)