Cấu tạo của một turbine gió

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ TÌM HIỂU NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ PHƯƠNG MAI (Trang 27 - 30)

Động cơ Turbine điện gió được xem như máy phát điện sử dụng sức gió. Quan trọng nhất của chi tiết vẫn là động cơ điện một chiều. Thiết bị này sẽ dùng cánh quạt với nam châm có độ để đón gió. Turbine bao gồm:

 Blades: Cánh quạt sử dụng ở các máy xay gió. Khi gió thổi qua các cánh quạt và là tác nhân làm cho các cánh quạt chuyển động và quay.

 Rotor: Bao gồm các cánh quạt và trục quay.

 Pitch: Bánh răng. Cánh được xoay hoặc làm một chút để giữ cho cánh quạt quay trong gió không quá cao hay quá thấp để tạo ra điện.

 Brake: Bộ hãm (phanh). Được dùng để dừng rôto trong trạng thái trạng thái hay sự cố xảy ra.

 Trục tốc độ thấp: Trục quay tốc độ thấp.

 Hộp số: Hộp số. Bánh răng được kết nối với trục có tốc độ thấp với trục quay có tốc độ cao và tăng tốc độ quay từ 30 đến 60 vòng/phút lên 1200 đến 1500 vòng / phút, quay tốc độ là yêu cầu của hầu hết các máy phát điện.

 Generator: Là máy phát điện sau khi turbine chuyển đổi tạo ra điện từ gió  Controller: Bộ điều khiển. Bộ điều khiển sẽ khởi động động cơ ở tốc độ gió

khoảng 8 đến 14 dặm/giờ tương ứng với 12 km/h đến 22 km/giờ và cơ chế vận hành khoảng 65 dặm/giờ tương ứng với 104 km/h.

 Anemometer: Là thiết bị được sử dụng để đo lường tốc độ gió và truyền tải tốc độ gió tới bộ điều khiển.

 Wind vane: Để xử lý hướng gió và liên lạc với “yaw drive” để định hướng cho chiếc turbine gió.

 Nacelle: Bên ngoài phần vỏ bọc dùng bảo vệ các thiết bị bên trong máy và một số vỏ phải đủ rộng để một nhân viên kỹ thuật có thể đứng bên trong khi làm việc.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

 Trục tốc độ cao: Máy phát tốc độ cao.

 Yaw drive: Dùng để giữ cho rotor luôn hướng về hướng gió chính khi có sự thay đổi hướng gió.

 Yaw motor: Động cơ cung cấp cho “yaw drive” định hướng gió.

 Tower: Trụ đỡ Nacelle. Được làm bằng cấu hình trụ hoặc thanh bằng thép. Bởi vì tốc độ gió tăng lên nếu trụ càng cao, trụ đỡ cao hơn để thu được năng lượng gió nhiều hơn và phát ra điện nhiều hơn.

Hình 1.12 Cấu tạo turbine gió

Bảng 1.4 - Thông số của các turbine

Loại 2300KW 2500KW 3600 KW

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ Tốc độ cực đại 25m/s 25m/s 27 m/s Số cánh rotor 3 3 3 Đường kính rotor 94m 88m 104m Diện tích quét 6940m2 6082m2 8495m2 Tốc độ rotor 5.0 – 14.9rpm 55 – 16.5rpm 8.5 - 13.5rpm

Độ cao của tháp 85 m 100 – 120 m Tùy thuộc vào vị

trí lắp đặt Phương pháp

điều khiển Điều khiển cánh Điều khiển cánh Điều khiển cánh Máy phát và bộ

biến đổi

Máy phát AC, bộ biến đổi dung

IGBT

Máy phát AC, bộ biến đổi dung

IGBT

Máy phát không đồng bộ

Hệ thống phanh Thuỷ lực Thuỷ lực Thuỷ lực

Hệ thống điều khiển Dùng PLC, điều khiển từ xa Dùng PLC, điều khiển từ xa Dùng PLC, điều khiển từ xa

Với vận tốc gió khác nhau thì việc chọn turbine công suất cũng như chiều cao tháp gió khác nhau nên ta có biểu đồ liên quan tới tốc độ gió và công suất của turbine.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

Hình 1.13 Đồ thị biểu diễn sự liên quan vận tốc và công suất

Cánh rotor có ảnh hưởng rất lớn tới công suất của nhà máy gió. Cánh được chế tạo theo nguyên lý động lực học. Nghĩa là khi dòng không khí qua cánh thì dòng không khí sẽ không bị rối vì vậy vật liệu cánh phải nhẹ nhàng và rất bền, hiện nay các nhà sản xuất sử dụng vật liệu composite đề làm cánh.

Cánh rotor là bộ phận quan trọng và là bộ phận ở trên cao nhất nên khi xây dựng, hoạt động phải bảo vệ chống sét cho cánh. Việc chống sét cho cánh phải thực hiện đúng kỹ thuật nếu không nó sẽ làm hỏng rotor và tháp gió.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ TÌM HIỂU NHÀ MÁY ĐIỆN GIÓ PHƯƠNG MAI (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)