nước
(13,8%) nhưng lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế. Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền văn hoá Việt Nam đã hình thành và phát triển bền vững. Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta đã xây đắp lên một nền văn hoá kết tinh sức mạnh và in đậm dấu ấn bản sắc của dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt
và sự trường tồn của dân tộc Việt Nam. Từ các đặc điểm trên, càng thấy rõ được đậmnét tinh thần ấy. Biết đoàn kết dân tộc, sẽ là sức mạnh mang lại những thắng lợi to lớn
hơn cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
2.1.4. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đềuXCVI. Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển XCVI. Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển
kinh tế,
văn hoá, xã hội. Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau. Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau: Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức tiến bộ, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Về văn hoá trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp.
văn hoá, xã hội. Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau. Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau: Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức tiến bộ, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Về văn hoá trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp. phát triển nhanh và bền vững.