Hệ thống xử lý nước thải nhà máy

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập SCADA HMI ĐHHHVN (Trang 25 - 26)

1. Nguyên lý :

Hệ thống xử lý nước thải nhà máy gồm 4 giai đoạn tương ứng với 4 bể :

Giai đoạn 1 , nước thải được đưa từ nhà máy vào bể thu gom (STORAGE TANK) . Tại bể thu gom sẽ có cảm biến để báo mức nước ( có thể là phao hoặc relay) thấp hoặc cao ( bể đầy ) . Khi relay báo nước đầy , Van 1 mở , khoảng 3s sau PUMP tác động , bơm nước từ bể thu gom sang bể Lắng để thực hiện giai đoạn 2.

Giai đoạn 2, nước thải sau khi được thu gom ở giai đoạn 1 sẽ được bơm vào bể Lắng và bắt đầu thực hiện giai đoạn 2 . Qúa trình bơm sẽ tiếp tục cho đến khi bể Lắng đầy , bể thu gom báo mức thấp , đồng thời khóa van 1 . Tại bể Lắng , sử dụng cảm biến TSS ( đo độ đục ) , nếu cảm biến TSS phát hiện độ đục trên 40mg/l thì tác động FAN 1 .

Nếu TSS đo độ đục dưới 39mg/l dừng FAN 1 đồng thời bể 2 đầy , mở VAN 2 , sau 3s PUMP 1 tác động . Nước thải sẽ được PUMP 1 bơm từ bể Lắng sang bể sinh học để thực hiện giai đoạn 3.

Giai đoạn 3, nước thải được bơm từ bể Lắng sang bể sinh học cho đến khi bể sinh học báo đầy , PUMP1 tắt , VAN 2 khóa lại . Bê sinh học giúp xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt tính ( thực chất là vi sinh vật được trộn với oxy giúp phân hủy các chất hữu cơ) , trong đó diễn ra quá trình thổi khí , lắng bùn và gạt nước thải. Để đo được nồng độ oxy ta dùng cảm biến DO ( đo nồng độ oxy hòa tan ) Cảm biến Oxy phát hiện nồng độ Oxy giá trị dưới “5” tác động mở Valve 4 đồng thời tác động Fan2 chạy .

Giá trị Trên “6” tắt Valve 4 & Fan2

Giá trị trên “6” đồng thời Relay báo phao nước đầy bể 3 đầy tác đông mở Valve 3 , Sau thời gian 3s mở Pump2.

bể lọc . sau khi relay báo bể lọc đầy sẽ tắt Pump2 , đóng van 3 và tác động mở van 5.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập SCADA HMI ĐHHHVN (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w