Phát triển giáo dục-đào tạo

Một phần của tài liệu Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội (Trang 36 - 38)

2. Các giải pháp thực hiện

2.2.2.1. Phát triển giáo dục-đào tạo

Nếu muốn xoá bỏ bất bình đẳng ở nông thôn thì không thể bỏ qua vấn đề giáo dục - đào tạo . Cụ thể có các chính sách hỗ trợ con em dân tộc , gia đình nghèo có điều kiện đi học , phát triển hơn nữa các trờng nội trú , bán trú, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên bằng các chính sách đãi ngộ khuyến khích , mở rộng hơn nữa các trờng dạy nghề ở địa phơng, tăng nhanh tỷ trọng dạy nghề dới đại học, phát triển các trờng đại học, cao đẳng ở địa phơng để đáp ứng nhu cầu học tập và phát huy nguồn nhân lực tại chỗ,…Thực hiện tốt chính sách xã hội hoá trong học tập, đào tạo, thí điểm cổ phần hoá một số trờng Đại học…

Đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhằm huy động đợc tối đa số l- ợng ngời tham gia học tập, mở rộng các cơ hội học tập cho mọi ngời .

Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, nâng dần chất lợng để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở tất cả các cấp đặc biệt là dạy nghề .

Tuyển chọn , bồi dỡng , sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo . Tăng cờng thanh tra, kiểm tra để đảm bảo tính công bằng , dân chủ .

2.2.2.2 . Tăng c ờng công tác kế hoạch hoá gia đình.

Một trong những nguyên nhân của nghèo đói là dân số tăng nhanh, mọi nhu cầu chăm sóc phụ nữ , trẻ em không đợc đáp ứng nhất là với gia đình đông con. Vì vậy trong giai đoạn tới chúng ta phải thực hiện tốt công tác dân số , giảm tỉ lệ tăng dân số thì chính sách kinh tế mới đạt hiệu quả cao.

2.2.2.3. Giảm tỉ lệ suy dinh d ỡng trẻ em.

Thực hiện phơng châm bảo đảm trẻ em sinh ra khoẻ mạnh , đủ cân , đợc chăm sóc để không bị suy dinh dỡng là chính .Do đó các hoạt động cần tập trung vào chăm sóc ngời mẹ có thai để giảm nguy cơ trẻ sinh ra bị thiêú cân , thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý.

Thực hiện tích cực một nhóm các hoạt động chăm sóc tối thiểu tại hộ gia đình cho các đối tợng bà mẹ có thai và cho con bú , trẻ em d ới 2 tuổi (nuôi con bằng sữa mẹ, uống vitamin A .)…

Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức chung của cộng đồng về vấn đề này, đồng thời với việc hớng dẫn các hành vi cụ thể thích hợp với các đối t ợng, các vùng sinh thái khác nhau.

Củng cố màng lới giám sát dinh dỡng ở các cấp , coi các chỉ tiêu về tình trạng dinh dỡng trẻ em nằm trong yếu tố các chỉ tiêu cơ bản về phát triển kinh tế –xã hội .

Chơng trình phòng chống suy dinh dỡng đòi hỏi phải đợc xã hội hoá cao.

Phải gắn chặt chính sách kinh tế với chính sách bảo vệ môi tr ờng, huy động sự đóng góp của mọi tầng lớp dân c , của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội vào lĩnh vực bảo vệ môi trờng , tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về môi trờng , các chính sách môi trờng thích hợp , nhất là chính sách thuế , phí môi trờng , các loại quỹ môi tr- ờng .…

Một phần của tài liệu Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w