Vai trò của vĩ nhân trong lịch sử:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 32 - 34)

+ Vĩ nhân có vai trò rất quan trọng nắm bắt được xu thế vận động của dân tộc và thời đại theo những quy luật khách quan của nó

+ Định hướng, tổ chức, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhân dân

*Liên hệ bài học "lấy dân làm gốc":

- Lịch sử đã chứng minh rằng: không có cuộc chuyển biến cách nào mà ko là hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân. Bất kỳ cuộc khởi nghĩa nào cũng có sự đóng góp của nhân dân. Chiến thắng lich sử Điện Biên Phủ có sự đóng góp công sức của hàng nghìn vạn dân công với những chiến tích khó có thể tưởng tượng được.

- Tại sao một nước nhỏ bé với một nền kinh tế kém phát triển, công cụ lao động thô sơ, vũ khí thô sơ lại có thể chiến thắng đc những kẻ thù sừng sỏ trong lịch sử: Ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông của vua quan nhà Trần, rồi đến chủ nghĩa thực dân kiểu cũ của Pháp và chủ nghĩa thực dân kiểu mới Mỹ đều bị thất bại vì do nước ta đã hợp lòng dân với tư tưởng đại đoàn kết toàn dân chiến thắng mọi kẻ thù + “Dễ 10 lần không dân cũng chịu/Khó vạn lần dân liệu cũng xong”

- Xét từ kinh tế đến chính trị, từ thực tiễn đến tư tưởng tinh thần, thì quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử.

- Quần chúng nhân dân bao giờ cũng là lực lượng cơ bản của cách mạng, giữ vai trò quyết định thắng lợi của các cuộc cách mạng. Cách mạng là ngày hội của quần chúng nhân dân, là sự nghiệp của quần chúng chứ không phải sự nghiệp riêng của một số cá nhân "Chở thuyền cũng là dân, lật thyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghịch lòng dân thì chết" Nguyễn Trãi. Đảng Cộng sản cho rằng, Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân và quyết định "Lấy dân làm gốc" trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trò sáng tạo ra lịch sử của nhân dân ta.

- Chủ nghĩa Mác-Lênin đánh giá rất cao vai trò của cá nhân anh hùng, của lãnh tụ trong sự phát triển của lịch sử, kiên quyết chống tệ sùng bái cá nhân, chống sự cường điệu hóa, tôn sùng mù quáng những vĩ nhân, những nhà hoạt động lỗi lạc. Tệ sùng bái cá nhân là thần thánh hóa cá nhân, lãnh đạo chỉ thấy vai trò của cá nhân quyết định tất cả mà không thấy, hoặc coi nhẹ vai trò của quần chúng. Tệ sùng bái cá nhân tạo ra nhiều hiện tượng tiêu cực nhu thái độ xu nịnh, quan liêu, gia trưởng, hành động tham nhũng…phá hoại nghiêm trọng thành quả cách mạng của Đảng và nhân dân.

- Phát huy sức mạnh của nd, tăng cường sức mạnh của nd. Bài học "Lấy dân làm gốc" có chiều sâu lịch sử. Biết bao triều đại PK Đinh, Lê, Lý, Trần…Triều đại nào mà quan tâm, chăm lo đến lợi ích của nd, vương triều nào mà tập hợp đc nd thì phát triển

- VD: Vương triều Lý rất sáng, 8 đời vua nhà Lý, với 224 năm trị vì đến đời T9 ko có con trai có con gái là Lý Chiêu Hoàng.

+ Vương triều Trần: 14 đời vua nhà Trần, 3 lần đánh thắng quân Nguyên Mông, nhưng cuối đời Vua ko sáng

- Từ TK 15, Nguyễn Trãi đã từng nói: Sức dân mạnh như sức nước. Sức dân, sức nước mạnh mẽ. => Vì vậy, Đảng quan hệ mật thiết với nd. Bài học này đã phát huy sức mạnh của QCND.

- Nhưng hiện nay 1 vấn đề sâu sắc đặt ra, niềm tin của nd đối với Đảng đang bị gặm nhấm, nd tin tưởng và đi theo Đảng

- Cương lĩnh, mục tiêu lý tưởng của Đảng phù hợp với QCND "dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, VM" ko có 1 người dân nào ko muốn mục tiêu trên, nên nd tin theo Đảng. Nhưng hiện nay, Đảng đang lo lắng 1 số Đảng viên suy thoái làm nd suy thoái niềm tin vào Đảng, mất niềm tin là điều đáng lo ngại nhất, là mất tất cả. Niềm tin của nd là quan trọng nhất, niềm tin nd là lớn lao nhất, chính vì vậy, cán bộ phải gần dân, tin dân.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w