Xây dựng thang đo các biến định lượng

Một phần của tài liệu LA_LeTuanDat (Trang 84 - 89)

Căn cứ vào các nghiên cứu trước đó cũng như các báo cáo của Sở và Bộ Giao thông vận tải cộng với việc tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, luận án xây dựng thang đo cho biến phụ thuộc “Sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt” (P) căn cứ vào việc đáp ứng được hay không nhu cầu đi lại của người dân thành phố, cụ thể ở đây sẽ được đánh giá qua quy mô dịch vụ, chất lượng dịch vụ, mạng lưới dịch vụ xe buýt và các dịch vụ mới kèm theo

Thang đo biến phụ thuộc và các biến độc lập được diễn giải ở bảng dưới đây:

Bảng 3. 1: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu

Biến quan sát Diễn giải Căn cứ Kỳ vọng

Biến phụ thuộc P: Sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt

Quy mô của dv xe

buýt ngày càng lớn Urban Economics

(P1) Thang đo Likert 1-5 theo (Arthur o’Sullivan,

Chất lượng dv xe mức độ đồng ý 2003);

buýt ngày càng tốt

Kinh tế học công cộng

(P2) 1: Hoàn toàn không đồng ý

2: Không đồng ý (J.E.Stiglitz, 1995); Mạng lưới dv xe 3: bình thường Urban Transit: buýt ngày càng được 4: Đồng ý

Operations, Planning mở rộng (P3) 5: Hoàn toàn đồng ý

and Economics (Vukan Dv xe buýt được

triển khai dưới nhiều R.Vuchic, 2005)

loại hình mới (P4)

Biến X1: Sự quản lý của Nhà nước Sự tồn tại của kế hoạch +

Dịch vụ xe buýt chiến lược (Asase,

được quy hoạch có

2009) tính kết nối và đồng

Quản lý không đầy đủ bộ (X1.1)

(Hazra và cộng sự, Quy hoạch phát triển Thang đo Likert 1-5 theo 2009)

dịch vụ xe buýt phù mức độ đồng ý

Hệ thống pháp luật đầy hợp với quy hoạch 1: Hoàn toàn không đồng ý

đủ (Asase, 2009) phát triển của thành 2: Không đồng ý

Vai trò của Nhà nước phố (X1.2) 3: bình thường

trong cung ứng Dịch vụ 4: Đồng ý

Hệ thống đường bộ, công (Nguyễn Ngọc

cầu đường bộ, hầm 5: Hoàn toàn đồng ý

Hiến, 2002) đường bộ đáp ứng

Những chính sách quản được nhu cầu của

lý đầy đủ (Mrayyan và người đi xe buýt

cộng sự, 2006) (X1.3)

Hệ thống điểm trung Hỗ trợ từ các cơ quan

chuyển, trạm dừng, quản lý đô thị

nhà chờ xe buýt đáp (Zurbrugg,2005)

ứng được nhu cầu của người đi xe buýt (X1.4)

Hoạt động của trung tâm quản lý và điều hành xe buýt hiệu quả (X1.5)

Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển thiết thực và được triển khai đồng bộ, hiệu quả (X1.6) Chính sách trợ giá thiết thực và hiệu quả(X1.7)

Biến X2: Năng lực của doanh nghiệp Những công cụ kinh tế +

Doanh nghiệp đạt (Chung và cộng sự,

được lợi nhuận kỳ

2008) vọng khi kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của dịch vụ xe buýt

doanh nghiệp Porter & (X2.1)

Thang đo Likert 1-5 theo Kramer, 2002) Doanh nghiệp thực

hiện đầy đủ trách mức độ đồng ý Chiến lược CSR và lợi nhiệm đối với xã hội 1: Hoàn toàn không đồng ý thế cạnh tranh (Kotler &

(X2.2) 2: Không đồng ý Lee, 2005)

3: bình thường Cơ sở hạ tầng và trang Cơ sở vật chất và 4: Đồng ý thiết bị có sẵn phù hợp phương tiện sẵn có 5: Hoàn toàn đồng ý (Mrayyan và cộng sự,

phù hợp (X2.3) 2006)

Chất lượng phương Các chi phí để cải tiền

tiện kinh doanh của

công nghệ (Abarca, doanh nghiệp đáp

2013) ứng được yêu cầu

(X2.4)

Biến X3: Nhận thức của người dân +

Xe buýt làm cho việc tham gia giao thông thuận tiện hơn (X3.1)

Chi phí sử dụng xe buýt rất rẻ (X3.2) Giảm căng thẳng khi

tham gia giao thông Fujii và Van (2007)

(X3.3)

Sumaedi và cộng sự Gia đình, bạn bè & Thang đo Likert 1-5 theo

đồng nghiệp khuyến mức độ đồng ý (2010)

Ng dan Phuong (2015), khích đi xe buýt 1: Hoàn toàn không đồng ý

Setiawan (2012), Chen

(X3.4) 2: Không đồng ý

C.F. và Chao W.H. Chính quyền và các 3: bình thường (2010).

phương tiện truyền 4: Đồng ý

Yuwei Liu et al (2017), thông khuyến khích 5: Hoàn toàn đồng ý

Heath & Gifford (2002). đi xe buýt (X3.5)

Xe buýt giúp giảm lượng khí thải và nhiên liệu tiêu thụ do giảm được số lượng PTCN tham gia giao thông (X3.6)

Xe buýt giúp giảm ùn tắc giao thông (X3.7)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận án đã trình bày phương pháp nghiên cứu của luận án, trong đó đã giải thích cách thức được sử dụng để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu được luận án đặt ra. Nội dung của chương lần lượt trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu này, các phương pháp xử lý dữ liệu dự kiến sẽ được thực hiện. Thiết kế các nghiên cứu định tính và định lượng, trong đó bao gồm thiết kế bảng hỏi, khảo sát, lưới câu hỏi phỏng vấn sâu, cùng với thang đo các biến cho khảo sát định lượng. Ngoài ra dữ liệu trong bải hỏi cũng được chuẩn hóa trong bảng này thông qua một cuộc điều tra sơ bộ. Dự kiến bộ dữ liệu thu được từ các nghiên cứu định lượng và định tính này sẽ giúp định hình những mối liên hệ, tương quan giữa các nhóm yếu tố đề xuất với sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội.

Chương 4: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE

BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu LA_LeTuanDat (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w