- Cung cấp ưu đãi thuế và trợ cấp để thúc đẩy đào tạo và chuyển giao công nghệ.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp ở Việt
trong doanh nghiệp ở Việt Nam
Vấn đề Hành động cải cách chính sách Thứ tự hành động (cơ quan thực hiện)
Ngắn hạn Dài hạn
TRỤ CỘT 1: Định hướng lại khung chính sách và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Khung Chính sách KH, CN và ĐMST hiện tại và việc triển khai thực hiện chưa tương thích với các ưu tiên và thách thức chính trong Báo cáo Việt Nam 2035 để thúc đẩy đổi mới
sáng tạo trong doanh nghiệp. Cụ thể:
• Phân bổ nguồn lực bất cân xứng, xem nhẹ hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo phi R&D. • Phạm vi hẹp của các
chính sách và công cụ cho đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. • Đối tượng thụ hưởng
thường là các doanh nghiệp lớn.
Tái cân bằng và cải thiện cơ cấu của hệ thống chính sách KH, CN và ĐMST
• Đẩy mạnh các chương trình đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp để nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua: - Thúc đẩy liên kết
giữa các công ty đa quốc gia với DNNVV trong nước nhằm tối ưu hóa hiệu ứng lan tỏa từ các doanh nghiệp FDI.
• Chiến lược KH, CN và ĐMST mới cần tập trung hơn tới việc thúc đẩy ứng dụng và phổ biến công nghệ mới trong các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) thông qua tái phân bổ nguồn lực, mở rộng các công cụ chính sách và đối tượng thụ hưởng. • Nhân rộng các chương trình, nâng cấp quản lý, khuyến công nghệ và thúc đẩy liên kết. [Bộ KH&CN + Bộ Công thương + Bộ KHĐT]
• Giới thiệu các chiến lược chuyên đề mới của các nhóm công tác và điều phối thống nhất tất cả các cơ quan liên quan đến ĐMST. • Rà soát và đánh giá chính thức các chính sách ưu đãi thuế hiện hành cho các doanh nghiệp công nghệ cao. • Thiết kế chương trình
chuyển giao công nghệ mới và hợp tác giữa doanh nghiệp và đại học/viện nghiên cứu.
• Thiết kế chiến lược R&D mới
Vấn đề Hành động cải cách chính sách Thứ tự hành động (cơ quan thực hiện)
Ngắn hạn Dài hạn