Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tớch Holocen (qh)

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng (Trang 32 - 33)

Gộp vào tầng chứa nước này là trầm tớch hệ tầng Thỏi Bỡnh (aQ32 tb) và trầm tớch hệ tầng Hải Hưng (Q1-22hh), phõn bố rộng khắp trờn bề mặt vựng nghiờn cứu.

Tập trờn: bao gồm cỏc trầm tớch của hệ tầng Thỏi Bỡnh, thành phần thạch học chủ yếu là hạn mịn, bao gồm cỏc thấu kớnh cỏt, ỏ cỏt cú diện tớch nhỏ phõn bố trong cỏc lớp sột, ỏ sột

đa nguồn gốc. Nước dưới đất thường gặp trong cỏc thấu kớnh cỏt, ỏ cỏt cú chiều dày 2 - 3m hoặc lớn hơn. Chiều sõu phõn bố của cỏc thấu kớnh cỏt thường cỏch mặt đất 8 - 10m đến 12 - 15m. Kết quả mỳc nước thớ nghiệm ở lỗ khoan và giếng đào của tầng cho kết quả như sau: mực nước tĩnh thường cỏch mặt đất từ 1 - 3m; tỷ lưu lượng (q) biến đổi từ 0,01- 0,05l/m.s; hệ số thấm K = 0,2 - 1,3m/ngày. Thành phần hoỏ học và tổng khoỏng hoỏ thay đổi rất phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện địa hỡnh và đặc tớnh cỏc thành tạo chứa nước và cỏch nước.

Tập dưới: bao gồm cỏc trầm tớch sột xỏm xanh, cỏt kết bột chứa cỏc tàn tớch thực vật của hệ tầng Hải Hưng. Thường phần trờn của tầng chứa nước này là thành phần sột cú diện phõn bố tương đối liờn tục. Ở huyện Kim Bảng chỳng lộ ra trờn mặt đất. Ngược lại, dọc theo sụng Hồng lớp sột này vỏt đi hoặc bị sụng Hồng cắt qua tạo lờn những cửa sổ địa chất thuỷ văn. Phần dưới là cỏc vật liệu thụ hơn, chủ yếu là cỏt hạt mịn, hạt trung. Chiều sõu phõn bố của lớp cỏt chứa nước trong đới ổn định, thường từ độ sõu 12 - 15m đến 22 - 25m.

Kết quả khảo sỏt thực địa cho thấy trờn địa bàn tỉnh Hà Nam tầng chứa nước này gần đõy được nhiều cơ quan và địa phương khai thỏc sử dụng. Ở vựng Phủ Lý, tầng này gần đõy được phỏt hiện ở độ sõu 15 - 35m và cú chất lượng tốt. Qua tham khảo cỏc tài liệu thớ nghiệm thấm của phương ỏn lập bản đồ địa chất thuỷ văn tờ Hải Phũng - Nam Định, tỷ lệ 1: 200.000, tài liệu thăm dũ nước dưới đất ở Kiện Khờ - Phủ Lý cho thấy tầng chứa nước này cú lưu lượng lỗ khoan thường là 3,0l/s, hệ số thấm biến đổi trung bỡnh K = 0,005- 0,4 m/ngày. Chiều sõu mực nước thay đổi trong khoảng 0,5- 4,0m.

Độ tổng khoỏng hoỏ của nước biến đổi cũng rất phức tạp và cú xu hướng tăng dần từ phớa huyện Duy Tiờn ra hướng thành phố Nam Định. Một vài nơi quy luật bị đảo lộn. Trong những vựng nước mặn cú những thấu kớnh nước nhạt với tổng khoỏng hoỏ <1.000mg/l. Những thấu kớnh nước nhạt đú chủ yếu phõn bố dọc theo sụng Hồng. Loại hỡnh hoỏ học thường là Bicacbonat Clorua, hoặc Clorua bicacbonat.

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm địa sinh thái khu vực Duy Tiên, Hà Nam. Thiết kế hệ thống xử lý Asen và sắt trong nước ngầm công suất 20m3ngày bằng vật liệu đá ong và cát. Thời gian thi công 3 tháng (Trang 32 - 33)