Trờn cơ sở cỏc thụng số cần xử lý và sơ đồ dõy chuyền cụng nghệ được trỡnh bày trong bảng 3.2, tỏc giả nhận thấy rằng:
-Chỉ tiờu pH = 5,3, nước thải cú tớnh axit mạnh, khụng đạt tiờu chuẩn cho phộp (pH = 5,5 ữ 9);
-Chỉ tiờu TSS vượt 1,34 lần so với TCCP; -Chỉ tiờu Fe vượt 1,06 lần so với TCCP; -Chỉ tiờu Mn vượt 3,2 lần so với TCCP.
Để nước thải sau xử lý nằm trong giới hạn cho phộp quy định trong cột B của QCVN 40:2011/BTNMT, với hệ số Kq = 0,9; Kf = 1,2 thỡ hiệu quả xử lý của hệ thống phải đạt: HTSS = ì100% = 25,37% HFe = , , ì100% = 6,01% HMn = , , ì100% = 68,75%
+ Hiệu suất xử lý TSS của bể lắng là 50 ữ 65%, bể keo tụ + tạo bụng là 65% (Tức hàm lượng TSS cũn lại sau bể lắng 1 là 50%, bể keo tụ + tạo bụng là 35%). Như vậy,nếu nước thải đầu vào cú TSS = 134 mg/l đi qua bể keo tụ + tạo bụng và bể lắng đứng thỡ hàm lượng trong nước thải đầu ra là: SSra = 134 ì 0,5 ì 0,35 = 23,45 mg/l, đạt quy chuẩn nước thải đầu ra (SS = 100 mg/l).
+ Hiệu suất xử lý kết tủa Fe ở bể keo tụ + tạo bụng là 80 ữ 90% (tức là Fe cũn lại sau bể keo tụ tạo bụng là 10 ữ 20%). Như vậy, nếu nước thải đầu vào cú Fe = 5,32 mg/l đi qua bể keo tụ tạo bụng thỡ hàm lượng trong nước thải đầu ra là: Fera = 53,2 ì 0,1 = 0,532 mg/l, đạt quy chuẩn nước thải đầu ra (Fe = 5 mg/l).
64
+ Hiệu suất xử lý Mn ở bể keo tụ tạo bụng là 80 ữ 90% (tức là Mn cũn lại sau bể keo tụ tạo bụng là 10 ữ 20%). Như vậy, nếu nước thải đầu vào cú Mn = 3,2 mg/l đi qua bể keo tụ + tạo bụng thỡ hàm lượng trong nước thải đầu ra: Mnra = 3,2 ì 0,1 = 0,32 mg/l, đạt quy chuẩn nước thải đầu ra (Mn = 1 mg/l).