Năng suất chứa chính là lượng phế thải cần chứa sau khi loại bỏ quả hư thối: Mpt = 945,32 – 916,96 = 28,36 (kg/h). [Bảng 4.10, trang 42]
Thùng chứa sẽ chứa chuối phế thải cho cả 1 ca (tức là 8h) với lượng chuối như sau: 28,36 × 8 = 226,88 (kg).
226,88
Như vậy lượng chuối phế thải cần chứa là: 1103= 0,20(m3 ) .
Chọn hệ số chứa đầy: 0,85.
Vậy thể tích thùng chứa cần có là: 0,20
0,85 = 0,23(m3 ).
Gọi D là đường kính đáy thùng chứa, H là chiều cao thùng chứa. Thể tích thùng chứa là:V = π × D2 H = 0,23(m3 ). 4 Chọn H = 1,3D. Vậy D = 0,64 (m), H = 0,83 (m). Chọn 1 thùng chứa có: D = 640 (mm); H = 830(mm). 6.2.4. Thiết bị rửa Cấu tạo
Máy được cấu tạo gồm một băng tải bằng thép không rỉ và thùng chứa nước rửa có thể tích tương đối lớn. Băng tải được chia làm 3 phần, phần nằm ngang ngập trong nước, phần nghiêng có các ống phun nước mạnh và một phần nằm ngang ở phía cao. Bên dưới băng tải phần ngập trong nước có bố trí các ống thổi khí nhận không khí từ một quạt đặt bên ngoài.
Nguyên tắc hoạt động
Quá trình rửa gồm 2 giai đoạn: giai đoạn ngâm và giai đoạn rửa.
Trong giai đoạn ngâm, nguyên liệu ở trên phần băng nằm ngang ngập trong nước, cặn bẩn bám trên ngoài bề mặt nguyên liệu bị bong ra. Băng tải di chuyển mang nguyên liệu đi dần về phía phần băng nghiêng. Hiệu quả của quá trình ngâm được tăng cường nhờ thổi khí làm xáo trộn nước và nguyên liệu trên mặt băng, làm tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu và nước nên thời gian ngâm được rút ngắn.
Khi nguyên liệu di chuyển đến phần nghiêng của băng, các vòi phun nước với áp suất cao đến 2÷3at sẽ rửa sạch cặn bẩn. Ở cuối quá trình rửa, nguyên liệu di chuyển đến phần nằm ngang phía trên để được làm ráo nước.
Lượng nước cần thiết là từ 0,7÷1 lít/kg nguyên liệu.
Bảng 6. 6 Thông số máy rửa chuối [26]
Tên
Năng suất Kích thước máy Vật liệu
Hình 6. 14. Máy rửa băng chuyền
Ta có năng suất công đoạn: G3 = 916,96 (kg/h). [ Bảng 4.10, trang 42 ]
= 916,96 =
Vậy số thiết bị cần chọn:n 0,91 . Ta chọn 1 thiết bị.
1000
Lượng nước sử dụng: Mn = 916,96 × 0,8 = 733,56 (lit). = 733,56 kg nước.