Chuẩn bị * GV: Bảng phụ, phấn màu

Một phần của tài liệu lop 3-tuan 13ktkn (Trang 27 - 31)

* GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. x x x x x x x x x

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:1. Khởi động: Hát.(1’) 1. Khởi động: Hát.(1’)

2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)

- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. - Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)Giới thiệu bài – ghi tựa. Giới thiệu bài – ghi tựa.

4. Phát triển các hoạt động.(30’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* HĐ1:Giới thiệu cho HS về gam .(7’)

MT:Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam

và ki-lô-gam.

- Gv yêu cầu Hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học.

* GV gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời của bạn.

- Gv đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân nặng 1kg, một túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1kg.

- Thực hành cân gói đường và yêu cầu Hs quan sát.

+ Gói đường như thế nào so với 1kg?

+ Chúng ta biết chính xác cân nặng của gói đường chưa?

- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần của kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị

đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam

viết tắt là(g), đọc là gam.

- Gv giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g. - Gv : 1000g = 1kg.

- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho Hs đọc cân nặng của gói đường.

- Gv giới thiệu cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân.

* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.(10’)

-MT: Giúp Hs biết đọc kết quả khi cân nặng bằng đĩa cân hay cân đồng hồ.

Cho học sinh mở vở bài tập:

Bài 1:

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh họa bài tập để đọc số cân của từng vật.

- Gv hỏi:

* Cho Hs yếu nhắc lại câu trả lời của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hộp bút cân nặng bao nhiêu gam? +2 quả bắp cân nặng bao nhiêu gam?

+ Vì sao em biết 2 quả bắp cân nặng 700g? Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.

PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

HT:Lớp , cá nhân . Hs nêu: Ki-lô-gam.(kg) * HS yếu nêu lại

Hs quan sát.

Gói đường nhẹ hơn 1kg. Chưa biết.

Hs lắng nghe.

Hs đọc.( đồng thanh – HS yếu đọc cá nhân) Hs thực hành và đọc kết quả.

Hs đọc.( đồng thanh – HS yếu đọc cá nhân) Hs quan sát.

Hs quan sát và nêu kết quả .

PP: Luyện tập, thực hành.

HT: Cá nhân , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài..

Hộp bút cân nặng 200g.

* HS yếu nhắc lại

2 quả bắp cân nặng 700gam.

* HS yếu nhắc lại

Vì 2 quả bắp cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g.

Hs đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại

Bài 2:

- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hỏi:

+ Quả dứa nặng bao nhiêu gam? + Vì sao em biết? - Yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv chốt lại: * Hoạt động 3: Làm bài 3.(7’) - MT: HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.

Bài 3:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu Hs tính. - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào?

- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại vào VBT * GV hướng dẫn cho HS làm 2 phép tính: 450g – 150g = 300g 18g x 5 = 90g

. Năm Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chối lại.

.

* Hoạt động 4: Làm bài 4(6’)

- MT: Giúp cho Hs biết giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.

Bài 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Chai nước khoáng cân nặng bao nhiêu gam? +Vỏ chai cân nặng bao nhiêu gam ?

+ Muốn tính khối lượng nước bên trong chai ta làm thế nào?

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại.

Bài 5: - Giảm tải theo VB 896

Hs làm các phần còn lại. Hs đứng lên đọc kết quả. Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.

Quả dứa cân nặng 600gam.

Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 600g. Hs đọc kết quả, cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Nhóm , cá nhân . Hs đọc đề bài. Hs tình: 22g + 47g = 69g.

Ta thực hiện các phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Hs làm bài vào VBT. 235g + 17g = 252g 18g x 5 = 90g 450g – 150g = 300g 84g : 4 = 21g 60g – 25g + 14g = 35g +14g = 49g . Hs lên bảng sửa bài.

Hs cả lớp nhận xét.

PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.

HT:Nhóm , cá nhân .

Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi.

Cả chai cân nặng 500gam. Vỏ chai cân nặng 20gam .

Ta lấy khối lượng của cả chai nước trừ đi khối lượng của vỏ chai .

Hs cả lớp làm vào VBT. Giải

Khối lượng nước khoáng chứa trong chai: 500 – 20 = 480 (g)

Đáp số : 480g . Một Hs lên bảng làm.

5 .Tổng kết – dặn dò. (1’)

- Tập làm lại bài. 3, 4.và về nhà làm các bài tập ở VBT - Chuẩn bị : Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 2.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂMI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như: Đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau. - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.

II. Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 50, 51. * HS: SGK, vở.

1. Khởi động (ổn định tổ chức). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo).

 Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia?

 Thu vở BT TN-XH chấm.

 Nhận xét.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1. Quan sát theo cặp. (10 -12’)

Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.

Cách tiến hành:

- Bước 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh. + Bạn cho biết tranh vẽ gì?

+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?

+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?

+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?

- Bước 2.

+ Giáo viên và học sinh bổ sung, hoàn thiện phần trả lời của bạn.

Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại vận động giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau …

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (14-16’) Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò

SGK/50;51.

+ Học sinh quan sát hình SGK/50;51. + Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. + học sinh trong giờ ra chơi.

+ đánh quay, rượt đuổi, đá bóng … + xảy ra tai nạn.

+ Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. Cách tiến hành:

- Bước 1. - Bước 2.

+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

+ Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi.

- Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác.

- Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.

- Leo trèo có thể ngã, gãy chân tay

+ Học sinh trong nhóm lần lượt kể những trò chơi mình thường chơi ra chơi và thời gian nghỉ trưa.

+ Nhóm nhận xét trong số trò chơi đó, những trò chơi nào có ích và những trò chơi nào nguy hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố & dặn dò: (3’)

+ Giáo viên nhận xét việc sử dụng thời gian ra chơi và thời gian nghỉ giữa giờ của học sinh lớp mình, nhắc nhở học sinh không nên chơi trò chơi nguy hiểm.

+ Nhận xét tiết học.

+ CBB: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.

Tiết 3

CHÍNH TẢ

NGHE - VIẾT: VÀM CỎ ĐÔNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT có vần it/uyt (BT2) - Làm đúng BT 3a. II. Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút.

Một phần của tài liệu lop 3-tuan 13ktkn (Trang 27 - 31)