tin (CNTT), sửdụng điện tửvà công nghệthông tin đểtự động hóa sản xuất.
Cuộc cách mạng này thườngđược gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì nóđược xúc tác bởi sựphát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990). Cuộc cách mạng nàyđã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tươngđối ít hơn các phương tiện sản xuấtđểtạo ra cùng một khối lượng hàng hóa tiêu dùng. Kết quả, đã kéo theo sựthayđổi cơcấu của nền sản xuất xã hội cũng nhưnhững mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ4:Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứtư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệlại với nhau, làm mờranh giới giữa vật lý, kỹthuật sốvà sinh học. Những yếu tốcốt lõi của Kỹ thuật sốtrong CMCN 4.0 sẽlà:Trí tuệnhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứuđểtạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu. Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thếhệmới, máy in 3D, xe tựlái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ5:Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứnăm, hay Công nghiệp 5.0, sẽtập trung vào sự“hợp tác” giữa con người và