Các phương pháp rời rạc hóa

Một phần của tài liệu Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 56 - 58)

u Đường trng hòa

10.2.2.2 Các phương pháp rời rạc hóa

a. Phương pháp khối lượng thu gọn (Lumped Mass)(hình 10.3)

Thay thế hệ có khối lượng phân bố (a) thành các khối lượng tập trung (b) theo nguyên tắc tương đương tĩnh học. Đây là phương pháp thường được dùng trong hệ kết cấu phức tạp. Khối lượng thường được thu gọn về điểm nút (thí dụ như hệ dàn).

b. Phương pháp dùng tọa độ suy rộng(Generalised Coordinates)(Hình 10.4)

Giả sử đường đàn hồi là tổ hợp tuyến tính của các hàm xác định ψi(x) có biên độ Zi như sau:

         1 , i i i t x Z t x y  (*) Trong đó: ψi(x): Hàm dạng Zi(t): Tọa độ suy rộng

Hàm dạng ψi(x) được tìm từ việc giải phương trình vi phân đạo hàm riêng, hoặc do giả thiết phù hợp với điều kiện biên. Khi tính toán thường giữ lại một số số hạng đầu tiên của chuỗi (*) và hệ trở thành hữu hạn bậc tự do (Zi đóng vai trò bậc tự do).

Câu hỏi ôn tập

1. Khái niệm về tải trọng động?

2. Tính ứng suất gây ra do quán tính, bài toán? 3. Các phương pháp nghiên cứu tải trọng động

113

Trả lời các câu hỏi và bài tập Chương 1. Những khái niệm mở đầu Trả lời câu hỏi

1. Trình bày được các giả thuyết cơ bản về vật liệu - Giả thuyết về tính liên tục, đồng chất và đẳng hướng - Giả thuyết về vật liệu đàn hồi tuyệt đối

- Giả thuyết về tương quan giữa biến dạng và lực - Nguyên lý độc lập tác dụng

2. Trình bày được các định nghĩa: - Ngoại lực

- Nội lực - Ứng suất

- Phân loại ứng suất

3. Trình bày được phương pháp mặt cắt xác định nội lực 4. Trình bày được các loại biến dạng cơ bản của vật liệu

Chương 2. Kéo –Nén đúng tâm Trả lời câu hỏi

1. Trình bày được:

- Định nghĩa thanh chịu kéo - nén đúng tâm,

- Quy ước dấu nội lực Nz trong thanh chịu kéo - nén đúng tâm

2. Trình bày được phương pháp vẽ biểu đồ nội lực trong thanh chịu kéo - nén đúng tâm

3. Viết được biểu thức tính ứng suất sinh ra trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo - nén đúng tâmvà giải thích ký hiệu

4. - Viết được biểu thức tính biến dạng dài của thanh - Trình bày được các định luật Húc, định luật Poat-xông 5. - Viết được điều kiện bền

- Viết được các công thức tính toán cho thanh chịu kéo – nén đúng tâm và giải thích ký hiệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Sức bền vật liệu (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 56 - 58)