Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở)

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 53 - 55)

Vấn đề: Một phòng cần lắp một bóng đèn và một công tắc bảo vệ, một ổ cắm (hình 3.5). Dây dẫn sử dụng lọai NYM, lọai công tắc nút bật. Ổ cắm luôn luôn có điện. Xây dựng các sơ đồ cho mạch này.

Sơ đồ xây dựng: Là sơ đồ lắp đặt (hình 3-5) chỉ ra các thiết bị đặt ở đâu trong phòng. Qua sơ đồ tổng quát (hình 3-6) cho ta thấy mối quan hệ giữa các thiết bị điện trong phòng. Sơ đồ này cho ta thấy sự đi dây giữa các thiết bị, lọai dây dẫn và lọai bảo vệ, có nối đất.

3

NYM-J 1,5 3 E1 Q1 X1 L1/N/PE 3 60 3 X2 Hình 3.2 Sơ đồ tổng quát PE L1 N X1 E1 X2 1 2 Q1 1 2 2 1 4 3 2 1

Hình 3.3. Sơ đồ chi tiết

Họat động của mạch:

Khi bật công tắc Q1 dòng điện của đèn:

L1  X1:1 Q1:1 Q1: 2 X1:4E1: 1E1:2X1:3  N

Bảo vệ: PE X1:2 E1: PE Đường điện đi ở ổ cắm

L1  X1:1 X2:2 X2:1X1:3  N

Bảo vệ: PE X1:2 X2: PE

Để bảo vệ con người chống lại dòng điện chạy qua cơ thể. Người ta bọc cách điện vỏ thiết bị hoặc nối vỏ kim lọai của thiết bị với một dây nối đất (màu vàng – xanh). Dây trung tính và dây nối đất có thể được kí hiệu 2 lọai trong mạch điện với dây trung tính N, dây nối đất PE hoặc với kí hiệu như hình 3.4.

Dây nối đất PE Dây trung tính N

Dây trung tính nối đất PEN

Hình 3.4. Kí hiệu dây dẫn đặc biệt

Một phần của tài liệu Giáo trình Điện cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 53 - 55)