Xác định hàm số y=ax+b a �0  Biết đồ thị hàm số đi qua điểm 1 ;3

Một phần của tài liệu SANG KIEN KINH NGHIEM cu 2020 -1sua (1) (Trang 30 - 42)

C. cos B= sin (90o – B) D sin C= cos (90o – B) Đáp án

a) Xác định hàm số y=ax+b a �0  Biết đồ thị hàm số đi qua điểm 1 ;3

A. m�3 B. m=2 C.m�2 D.m=3

Câu 9: Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt nhau với đồ thị hàm số y = 3x -2 A. m�3 B. m=2 C.m �2 D.m =3 - Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án: C A B C B D B B C - Bài tập tự luận ( 20’) Bài tập 2:

a) Xác định hàm số y=ax+b a�0. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm 1;33 3

A� �� � � � � � và song song với đường thẳng y=3x+5

b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được

c) Tính góc tạo bởi đường thẳng của đồ thị hàm số vừa tìm được với trục Ox. (làm tròn đến phút)

d) Gọi A, B là giao điểm của đường thẳng với trục tung và trục hoành. Tính diện tích của tam giác OAB.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

Phương án 2 : Ôn tập lý thuyết trọng tâm của chương kết hợp làm

bài tập luyện tập

- Đây là phương án thực hiện mang lại hiệu quả tương đối cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập của học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, được giáo viên trong trường hết sức chú trọng. Xây dựng bản đồ tư duy ngay từ đầu và hoàn thiện xuyên suốt trong cả tiết ôn tập đã lôi cuốn học sinh vào trạng thái tự hệ thống, tự tìm ra các dạng bài tập và kiến thức cần

sử dụng để giải quyết dạng bài tập tương ứng. Trong qua trình soạn - giảng giáo viên thường thực hiện theo quy trình sau:

Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập và hình thành hình ảnh của bản đồ tư duy trên bảng hoặc bảng phụ, dưới lớp học học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ôn tập và xây dựng bản đồ tư duy theo hướng của học sinh trên khổ giấy A4 (mẫu ngang), quá trình hình thành và bổ sung cho bản đồ tư duy trong suốt tiết dạy. Đến phần củng cố giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để học sinh hệ thống lại kiến thức và các dạng bài tập.

Tương úng với đơn vị kiến thức bằng bản đồ tư duy, thống nhất ý kiến các bạn trong nhóm và hình thành bản đồ tư duy trên bảng phụ. Giáo viên thu kết quả các nhóm và gọi một vài nhóm lên thuyết trình, đai diện các nhóm góp ý, bổ sung. Giáo viên giới thiệu về bản đồ tư duy đã chuẩn bị trước của mình cho học sinh tham khảo.

- Kiểu bài vận dụng: Đối với phương án này ta thường vận dụng cho tất cả các bài ôn tập chương

- Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1 Khi dạy bài “Ôn tập chương 2: Hàm số bậc nhất” tiết 28 -

Đại số 9

- Giáo viên chuẩn bị

+ Bảng phụ 1: Vẽ sẵn bản đồ tư duy với chủ đề “Hàm số bậc nhất y = ax+b a�0” và các dạng bài tập có trong chương

+ Bảng phụ 2: Ghi bài tập 1 và chuẩn bị phiếu học tập cho 6 nhóm học sinh.

+ Bảng phụ 3: Ghi bài tập 2 - Học sinh chuẩn bị

+ Vẽ bản đồ tư duy hệ thống các kiến thức trong chương với chủ đề “Hàm số bậc nhất y = ax+b a�0” theo hiểu biết và các dạng bài tập có trong chương.

+ Làm các bài tập trong ôn tập chương II ở Sgk. - Tiến trình giảng dạy

+ Yêu HS thảo luận nhóm 4 phút vẽ bản đồ tư duy theo chủ đề hàm số bậc nhất.

+ Gọi một nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư duy

+ Nhận xét và treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị cho học sinh tham khảo và sữa chữa

+ Cho hảm số: y = (2m -1)x+ m – 5 (1) y = - x + 3 ; (d2)

Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Toán THCS

y = -2x +4 (d3)

+ Tương ứng các kiến thức lần lượt gọi HS nhắc lại các dạng bài tập cơ bản với ba hàm số đã cho và nêu phương pháp giải tương ứng của các dạng. (hình thành bản đồ tư duy)

+ Học sinh lần lượt nêu: Với y = (2m -1)x+ m – 5 (1) y = - x + 3 ; (d2)

y = -2x +4 (d3)

Ta có các dạng bài tập cơ bản:

1. Tìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất

2. Tìm điều kiện m để hàm số (1) là hàm số đồng biến? (nghịch

biến)?.

3. Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = …. Tính góc tạo bởi đths với trục ox? 4. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(xo, yo) cho trước

5. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung (trục hoành) tại điểm có tung độ (hoành độ) bằng …...

6. Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.

7. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song (cắt nhau, vuông góc) với đường thẳng cho trước

8. Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d2), (d3) cho trước. 9. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) và các đường thẳng (d2), (d3) cho trước đồng quy.

10. Lập phương trình đường thẳng đi qua A(xo, yo) và song song

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thời gian nghiên cứu: 6 phút + Nhóm 1,3,5 làm câu 8

+ Nhóm 2,4,6 làm câu 9

- Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn thiện.

- Sau khi hoàn thành các nhóm trưng bày sản phẩm nghiên cứu, cử đại diện thuyết minh sản phẩm.

- Các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện

- Cho học sinh làm loai bài tập: Vẽ đồ thị hàm số, xác định tọa độ giao điểm, tính khoảng cách giữa hai điểm (Bài 37 tr 61 SGK)

Ví dụ 2 Khi dạy bài “Ôn tập chương 1: Căn bậc hai căn bậc ba”

tiết 17 - Đại số 9

Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Toán THCS

+ Bảng phụ 1: Vẽ sẵn bản đồ tư duy với chủ đề “Căn bậc hai căn bậc ba”

+ Bảng phụ 2: Ghi bài tập1: Tìm điều kiện xác định của các căn thức sau.

a) 5a b) 2x3

+ Bảng phụ 3: Ghi bài tập 2 ( Bài 70 SGK) + Bảng phụ 4: Ghi bài tập 3 ( Bài 71 SGK ) + Bảng phụ 5: Ghi bài tập 4 ( Bài 76 SGK) - Học sinh chuẩn bị

+ Vẽ bản đồ tư duy hệ thống các kiến thức trong chương với chủ đề “Căn bậc hai căn bậc ba” theo hiểu biết và các dạng bài tập có trong chương.

+ Làm các bài tập trong ôn tập chương 1 SGK. * Tiến trình giảng dạy

+ Lần lượt treo bảng phụ 2,3,.4,5 .Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Và yêu cầu học sinh nêu các kiến thức đã sử dụng để giải quyết các bài trên

+ Yêu HS thảo luận nhóm 5 phút vẽ bản đồ tư duy theo chủ đề: Căn bậc hai-căn bậc ba.

+ Gọi đại diện vài nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư duy. Đại diện nhóm khác nhận xét

+ Giáo viên nhận xét và treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị cho học sinh tham khảo.

Ví dụ 3 Khi dạy bài “ Ôn tập chương 3: Thống kê ” tiết 49 - Đại số

7

- Giáo viên huẩn bị

+ Bảng phụ 1 : Vẽ sẵn bản đồ tư duy với chủ đề “Thống kê ” + Bảng phụ 2 : Ghi bài tập 20 SGK trang 23

+ Bảng phụ 3 Ghi hệ thống câu hỏi sau :

- Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em phải làm gì? Trình bày kết quả thu được theo bảng nào? Và làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó?

- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu cần làm gì? - Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu?

- Tần số của một giá trị là gì? - Nhận xét gì về tổng các tần số? - Bảng tần số gồm những cột nào?

- Nêu công thức tính số trung bình cộng? - Mốt của dấu hiệu là gì?

- Người ta dùng biểu đồ làm gì? - Em đã biết những loại biểu đồ nào?

- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? - Học sinh chuẩn bị

+ Vẽ bản đồ tư duy hệ thống các kiến thức trong chương với chủ đề “Thống kê” theo hiểu biết và các dạng bài tập có trong chương.

Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Toán THCS

+ Làm các bài tập trong ôn tập chương 3 SGK. - Tiến hành ôn tập

+ Treo bảng phụ 3, yêu HS dựa vào trả lời các câu hỏi thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy theo chủ đề: “thống kê” trong 6 phút

+ Gọi đại diện vài nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư duy. Đại diện nhóm khác nhận xét.

+ Giáo viên nhận xét và treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị cho học sinh tham khảo

- Treo bảng phụ nêu bài tập 20 SGK, Bài 14 SBT hướng dẫn học sinh thực hiện

7.2. Khả năng áp dụng

- Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả.

Việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy được áp dụng từ đầu năm học 2018 – 2020 đến nay, được nhà trường và toàn ngành giáo dục hết sức quan tâm. Dạy học bằng các phương pháp tích cực kết hợp với sử dụng bản đồ tư duy được đội ngũ giáo viên trong trường áp dụng mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt đã thay đổi được phương pháp học tập của học sinh theo hướng tích cực, chủ động. Đề tài đã đem lại kết quả cao trong các tiết dạy. Nhờ đó mà giáo viên dễ dàng thiết kế giáo án đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Học sinh phát biểu sôi nổi hơn, mạnh dạng tự tin phát biểu.

Học sinh ham thích học toán hơn không thấy nhàm chán trong giờ học, bởi lẽ các em có thể tự vẽ bản đồ tư duy theo sự hiểu biết, màu sắc theo ý thích, dễ ghi nhớ các kiến thức và các dạng bài tập. Bản đồ tư duy mang lại hiệu quả tốt cho quá trình Dạy – Học:

- Có khả năng thay thế giải pháp hiện có.

Việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy đã giải quyết được các khó khăn và tồn tại mà lâu nay giáo viên gặp phài. Với quy trình soạn – giảng các tiết dạy có sử dụng bản đồ tư duy trên đã giải quyết được tình trạng ngại sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Toán, tháo gỡ được sự lúng túng trong quá trình vẽ bản đồ tư duy do chưa nắm được quy trình vẽ bản đồ tư duy. Nhờ đó mà giáo viên dễ dàng thiết kế giáo án đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Học sinh phát biểu sôi nổi hơn, đặc biệt học sinh trung bình, yếu có thể nhớ các chủ đề kiến thức và cách giải các dạng bài tập. Học sinh ham thích học toán hơn không thấy nhàm chán trong giờ học môn Toán nói riêng và tiết học của các môn khác nói chung.

- Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành.

Đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy mônToánTHCS ” đã hình thành được cho tập thể giáo viên ở trường nhất là giáo viên dạy toán một quy trình đơn giảng, dễ thực hiện, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình giảng dạy. Do đó đã mang lại cho học sinh phương pháp học tập tự giác, tích cực, làm chủ kiến thức, nâng cao chất lượng học tập. Bản thân chúng tôi nhận thấy với đề tài này đã phần nào tháo gỡ được một số lúng túng trong giảng dạy của giáo viên khi sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Toán.

7.3.Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến

- Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục, công tác

Đề tài “ Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy mônToánTHCS ” đã đẩy nhanh quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, góp phần xây dựng một nền giáo dục toàn diện. Học sinh đã chấn chỉnh được cách học theo lề lối cũ đã không còn phù hợp với chương trình giáo dục hiện nay. Học sinh từng bước đã khắc phục được tính lười tư duy, thụ động. Gây hứng thú, kích thích sự tìm tòi học hỏi của hoc sinh, giúp các em biết phát hiện và sáng tạo, biết tự rèn luyện kỹ năng sống, tạo ra con người mới, năng động, sáng tạo, độc lập trong công việc và có một khối óc phát triển toàn diện, đáp ứng được mọi nhu cầu của xã hội mới.

- Dạy học có sử dụng bản đồ tư duy giúp cho học sinh dễ nhận thấy được mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, phát triển tư duy logic, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, tăng khả năng phân tích tổng hợp và đặc biệt là ghi nhớ kiến thức và các dạng bài tập lâu hơn. Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy đã giảm một lượng lớn công việc cho người giáo viên trong công

Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Toán THCS

tác soạn – giảng nhưng mang lại hiệu quả cao. Bởi vì bản đồ tư duy không ràng buộc thầy cô giáo phải dạy theo một quy trình rập khuôn và bắt học sinh phải thực hiện theo mà chỉ cần định hướng công việc từ đó học sinh hình thành kiến thức và tự xây dựng cho mình một hệ thống kiến thức mà không phụ thuộc vào người khác.

Kết quả đạt được khi áp dụng đề tài:

- Trước khi áp dụng sử dụng bản đồ tư duy kết quả học kỳ I (Toán 6) năm 2018 - 2019. STT Khối Lớp Giáo viên giảng dạy Môn học TSHS (*) 8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 TB lên SL % SL % SL % SL % SL % 1 6 6A3 Nguyễn Thanh Cư Toán 39 5 12.82 15 38.4 6 17 43.59 2 5.1 3 36 92.31 2 8 8A5 Nguyễn Thanh Cư Toán 35 9 25.7 1 8 22.86 17 48.57 1 2.86 34 97.14 3 8 8A6 Nguyễn Thanh Cư Toán 38 5 13.16 15 39.47 16 42.11 2 5.26 36 94.74 Cộng theo Khối 6 112 19 16.96 38 33.93 50 44.64 5 4.46 106 94.64 Cộng theo giáo viên Nguyễn Thanh

112 19 16.96 38 33.93 50 44.64 5 4.46 106 94.64

Cộng theo môn Toán 112 19 16.96 38 33.93 50 44.64 5 4.46 106 94.64

- Từ đầu năm đến nay sử dụng BĐTD vào dạy học kết quả hoc kỳ I (Toán 6) năm 2021 -2022. STT Khối Lớp Giáo viên giảng dạy Môn học TSHS (*) 8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 TB lên SL % SL % SL % SL % SL % 1 6 6A3 Nguyễn Thanh Cư Toán 38 4 10.5 3 15 39.4 7 17 44.7 4 2 5.2 6 36 94.74 2 8 8A5 Nguyễn Thanh Cư Toán 35 9 25.71 8 22.86 17 48.57 1 2.86 34 97.14 3 8 8A6 Nguyễn Thanh Cư Toán 38 5 13.16 15 39.47 16 42.11 2 5.26 36 94.74 Cộng theo Khối 6-8 111 18 16.22 38 34.23 50 45.05 5 4.5 106 95.5 Cộng theo giáo viên Nguyễn Thanh

111 18 16.22 38 34.23 50 45.05 5 4.5 106 95.5

Cộng theo môn Toán 111 18 16.22 38 34.23 50 45.05 5 4.5 106 95.5

- Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng

Dạy học có sử dụng bản đồ tư duy không yêu cầu phải trang bị đồ dùng và thiết bị dạy học hiện đại và phức tạp mà chỉ cần bảng phụ, giấy khổ

A0, giấy khổ A4, phấn màu, bút màu tô và các thiết bị dạy học cần thiết khác.

Hiện nay hầu hết các trường đều trang bị máy chiếu, máy vi tính thì việc dạy học bằng bản đồ tư duy trở nên thuận lợi. Giáo viên chỉ cần soạn bài giảng điện tử (soạn trên Power point) và trình chiếu. Đối với máy vi tính có cấu hình thấp chúng ta không cần ngần ngại khi cài đặt phần mềm vẽ bản đồ tư duy iMindMap của Buzan. Vì phần mềm này đòi hỏi máy phải có cấu hình đủ mạnh mới xử lí nhanh hoặc yêu cầu máy có nối mạng Internet mới cài đặt được vì phần mềm này đòi hỏi phải cài đặt online. Hiện nay ta chỉ cần copy phần mềm portable imindmap về máy và sử dụng chứ không cần cài đặt. Do đó đối với phần mềm portable imindmap không đòi hỏi những

Một phần của tài liệu SANG KIEN KINH NGHIEM cu 2020 -1sua (1) (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w