I. Thi công ép cọc
7- Biện pháp ép và an toàn ép cọc
a. Biện pháp ép cọc
- Thao tác nối cọc phải làm thuần thục và khẩn tr-ơng để thời gian ngừng ép là nhỏ nhất.
- Khi ép cọc phải theo dõi giám sát kỹ thuật th-ờng xuyên, ghi sổ nhật ký ép cọc đầy đủ chính xác theo yêu cầu sau:
+ Khi mũi cọc đi và lớp đất từ 30 50 cm thì bắt đầu ghi chỉ số đồng hồ, sau đó cứ 1m cọc xuống lại ghi lại trị số lực nén t-ơng ứng của đồng hồ đo.
+ Nếu đồng hồ đo áp lực có sự tăng giảm đột ngột thì phải ghi lại trị số lực nén tại thời điểm đó cùng với độ sâu t-ơng ứng của cọc và các diễn biến tiếp theo.
+ Ghi nhật ký cọc đến độ sâu lực ép cọc đạt gần bằng 0,8 lực ép thiết kế thì ở độ sâu đó các diễn biến và lực ép độ sâu t-ơng ứng đ-ợc ghi là 20(cm) cho từng đoạn cọc đến khi ngừng ép hẳn.
+ Nếu cọc bị nghiêng, vỡ, gặp ch-ớng ngại vật thì phải nhổ cọc và ép lại cọc khác.
b. An toàn trong ép cọc
- Căng dây làm hàng dào, cắm biển báo khu vực đang thi công, lập nội quy công tr-ờng và phải có hệ neo giả thiết bộ ép trong suốt quá trình ép cọc, không treo buộc vật nặng vào cần trục khi không hoạt động.
- Tổ chức công tác an toàn lao động đ-ợc đồng bộ mọi ng-ời làm việc tại công tr-ờng phải đ-ợc học về nội quy an toàn lao động, ng-ời công nhân phải đ-ợc trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động và mũ cứng để đội khi vào công tr-ờng, tổ thợ trên 10 ng-ời cần ký kết hợp đồng lao động và cam kết thực hiện an toàn lao động.
- Kiểm tra th-ờng xuyên độ an toàn của hệ thống treo buộc móc cẩu, máy ép, giá đỡ, hệ thống điện, đồng hồ đo áp, ổn định của đối trọng.
- Lập quy trình vận hàng máy móc trang thiết bị sử dụng trên công tr-ờng bố trí cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, theo dõi đôn đốc th-ờng xuyên về an toàn lao động.