0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8 TRỌN BỘ (Trang 39 -42 )

- Bản đồ tự nhiên Châu Á

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định: kiểm diện- kiểm vệ sinh.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì. Phân bố chủ yếu ở đâu.

? Trình bày đặc điểm về dân cư, xã hội, kinh tế vùng Tây Nam Á. 3. Giới thiệu bài mới:

* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực rất phong phú đa dạng. Ở đây cĩ hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ, sơn nguyên Đêcan và đồng bằng Aán Hằng rộng lớn. Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan thuận lợi cho phát triển kinh tế. Chúng ta tìm hiểu trong bài học hơm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

º GV treo bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á lên bảng và xác định vị trí khu vực Nam Á ( H 10.1)

? Dựa vào H 10.1: Kể tên các miền địa hình chính từ

1. Vị trí địa lý và địa hình

Bắc xuống Nam.

º Phía Bắc là hệ thống núi Hymalaya cao đồ sộ nhất thế giới chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam dài gần 2600 Km, bề rộng trung bình từ 320400 Km, cĩ cảnh quan núi cao rất độc đáo.

- Ở giữa là đồng bằng Aán Hằng, một trong những đồng bằng bồi tụ thấp và rộng nhất của lục địa Á-Aâu, dài hơn 3000 Km, rộng trung bình 250350 Km.

- Phía Nam là sơn nguyên ĐêCan với 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy núi Gát Tây và Gát Đơng. Dãy Gát Tây cao khoảng 1300m sườn đơng thoải, cịn sườn Tây đổ xuống biển thành nhiều bậc..

? Quan sát H 11.1/37: Xác định các quốc gia trong khu vực Nam Á.

º Pakixtan, Aán Độ, Nêpan, Butan, Bănglađét, Manđivơ, Xrilanca.

? Nước nào cĩ diện tích lớn nhất.(Aán Độ: 3.287.590Km2)

? Nước nào cĩ diện tích nhỏ nhất. ( Manđivơ: 298Km2)

Aán Độ là 1 nước cĩ diện tích lớn nhất khu vực và 1 trong những nước cĩ dân số cũng đơng trên thế giới. ( 982.223.000 người, đứng thứ 2 sau Trung Quốc)

? Quan sát lược đồ khí hậu Châu Á H2.1/7: Cho biết Nam Á nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào ( nhiệt đới giĩ mùa)

? Quan sát H 10.2: Đọc và nhận xét số liệu khí hậu của 3 địa điểm trên bản đồ.

- Muntan: + Nhiệt độ: 12 35oC

+ Lượng mưa khoảng 183 mm/năm - Serapundi: + Nhiệt độ: 12 20oC

+ Lượng mưa khoảng 11.000 mm/năm - Mumbai: + Nhiệt độ: 25 29oC

+ Lượng mưa khoảng 3000 mm/năm

Ở Nam Á lượng mua phân bố khơng đều

º Giải thích sự phân bố lượng mưa

- Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong vành đai nĩng và chịu ảnh hưởng của giĩ mùa, nên cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Khí hậu nĩi chung là nĩng, khơng cĩ mùa đơng lạnh, khơ.Giĩ mùa Tây Nam về mùa hạ nĩng ẩm.

- Ở Mumbai lượng mưa khoảng 3000 mm/năm. Do dãy Gát Tây chắn giĩ mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía

rất phong phú, cĩ 3 miền địa hình chính:

- Phía Bắc: dãy Hymalaya hùng vĩ.

-Ở giữa là đồng bằng Aán Hằng rộng lớn.

- Phía Nam là sơn nguyên ĐêCan

2. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên: cảnh quan tự nhiên:

tây lớn hơn nhiều so với sơn nguyên ĐêCan.

- Lượng mưa 2 điểm Serapundi và Muntan khác nhau do: VTĐL Muntan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ, do giĩ mùa Tây Nam gặp núi Hymalaya chắn giĩ chuyển hướng Tây Bắc, lượng mưa thay đổi từ Tây sang Đơng. Do đĩ Muntan ít mưa hơn Serapundi ( nơi đây cĩ hoang mạc Tha với lượng mưa dưới 200 mm/năm.)

º Trong khu vực Nam Á, địa hình cĩ ảnh hưởng rất rõ rệt đến khí hậu, đặc biệt là sự phân bố lượng mưa

º Dãy Hymalaya như 1 bức tường thành:

- Cản giĩ mùa Tây Nam từ biển thổi vào nên mưa trút hết ở sườn Nam, lượng mưa lớn nhất khoảng 2000-3000 mm/năm. - Ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ phương Bắc nên Nam Á hầu như khơng cĩ mùa Đơng lạnh khơ.

Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố khơng đều.

º Mùa đơng hơi lạnh và khơ từ tháng 10 đến tháng 3, mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9. Trong thời gian tháng 4 đến tháng 6 nĩng khơ, tháng 6 đến tháng 9 cĩ giĩ mùa TN nĩng ẩm từ biển mang theo mưa cho khu vực.

Cơng việc trồng trọt phụ thuộc vào giĩ mùa TN. Xưa kia những người nơng dân chỉ biết trồng cấy vào thời gian cĩ giĩ mùa TN. Ngày nay, các nước trong khu vực đã xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi, hồ chứa nước, kênh đào đã giảm bớt phần nào phụ thuộc vào thiên nhiên.

? Dựa vào H 10.1: Cho biết các sơng chính trong khu vực Nam Á.

Sơng Aán, sơng Hằng và sơng Bramaput.

Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, khu vực nam Á cĩ các cảnh quan tự nhiên chính nào?

Rừng nhiệt đới, xavan, hoang mạc và núi cao.

- Nam Á cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, là khu vực mưa nhiều của thế giới

- Nhịp điệu hoạt động của giĩ mùa cĩ ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

b).Sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên

-Nam Á cĩ sơng lớn như: Sơng Aán, sơng Hằng và sơng Bramaput.

-Với các cảnh quan tự nhiên đa dạng: rừng nhiệt đới, xavan, hoang mạc, núi cao…

4. Củng cố:

? Tại sao cùng vĩ độ với miền Bắc VN mà khu vực Nam Á cĩ mùa đơng ấm hơn. (Nam Á cĩ Hymalaya chắn khối khí lạnh từ phía B tràn xuống phía Nam)

? Nam Á cĩ mấy miền địa hình? nêu rõ đặc điểm của mỗi miền.

? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố số lượng mưa khơng đều ở khu vực Nam Á.

Tuần: 13 Tiết: 13 Ngày soạn:.

Ngày dạy:

Bài 11: DÂN CƯ VAØ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Giúp học sinh nắm được: ° Kiến thức:


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8 TRỌN BỘ (Trang 39 -42 )

×